Những câu hỏi liên quan
Quỳnh Vũ
Xem chi tiết
Quỳnh Vũ
12 tháng 1 2017 lúc 9:53

cho  tam giác ABC ( AB khác AC) . tia phân giác Ax của góc A cắt BC ở D. từ D kẻ một đường thẳng song song với AB cắt AC tại F.từ D kẻ đường thẳng song song với AC cắt AB ở E.

a) CM AE=ED=DF=FA

b) từ trung điểm M của cạnh BC kẻ đường thẳng vuông góc với AC tại Pva cắt đường thẳng AB tại Q.CM EF song song với PQ.

c) CM BP=CQ

Bình luận (0)
TM SÁNG
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 5 2022 lúc 21:34

a: \(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

b: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBHD

Suy ra: DA=DH

Xét ΔADE vuông tại A và ΔHDC vuông tại H có

DA=DH

\(\widehat{ADE}=\widehat{HDC}\)

Do đó: ΔADE=ΔHDC

Suy ra: AE=HC

Xét ΔBEC có BA/AE=BH/HC

nên AH//EC

Bình luận (0)
Aido
Xem chi tiết
You know???
30 tháng 3 2023 lúc 22:23

loading...  loading...  

Bình luận (0)
Miwasura
Xem chi tiết
Vũ Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Hồ Sỹ Tiến
20 tháng 3 2016 lúc 11:58

H, K để làm gì?

Trog tg ADC có ME // AD => CM/CE = CD/CA (Ta-let) (1)

trog tg BMF có AD // MF => BM/BF = BD/BA (2)

theo t/c đường pg trog tg ABC có CD/CA = BD/BA (3)

Từ (1), (2) và (3) => CM/CE = BM/CF, mà CM = BM => CE = BF

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Linh
22 tháng 3 2016 lúc 19:19

Hồ sĩ tiến , để lm các câu a, b, c bn ak. Đây là câu cuối nhg mih o biết lm

Bình luận (0)
bơ nè
Xem chi tiết
khanh hoa bui
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 1 2023 lúc 21:56

a: ΔABC cân tại A

mà AH là đường trung tuyến

nên AH là phân giác của góc BAC

c: ΔABC cân tại A

mà AH là trung tuyến

nên AH là trung trực của BC

=>I nằm trên trung trực của BC

=>IB=IC

d: Xet ΔABN có góc ABN=góc ANB=góc MBC

nên ΔABN can tại A

=>AB=AN

e: Xét ΔABC co

BM,AM là phân giác

nên M là tâm đừog tròn nội tiếp

=>CM là phân giác của góc ACB

Xét ΔHCM vuông tại H và ΔKCM vuông tại K có

CM chung

góc HCM=góc KCM

=>ΔHCM=ΔKCM

=>MH=MK

Bình luận (0)
Ngoc Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 4 2021 lúc 21:51

b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=21^2+28^2=1225\)

hay BC=35(cm)

Vậy: BC=35cm

Xét ΔAHB vuông tại H và ΔCAB vuông tại A có 

\(\widehat{B}\) chung

Do đó: ΔAHB\(\sim\)ΔCAB(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{AH}{CA}=\dfrac{AB}{CB}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

\(\Leftrightarrow\dfrac{AH}{28}=\dfrac{21}{35}\)

hay AH=16,8(cm)

Vậy: BC=35cm; AH=16,8cm

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 4 2021 lúc 21:49

a) Xét tứ giác AMHN có 

\(\widehat{NAM}=90^0\)(\(\widehat{BAC}=90^0,N\in AC,M\in AB\))

\(\widehat{AMH}=90^0\left(HM\perp AB\right)\)

\(\widehat{ANH}=90^0\left(HN\perp AC\right)\)

Do đó: AMHN là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 4 2021 lúc 21:51

c) Xét ΔBHA vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có 

\(\widehat{ABH}=\widehat{CAH}\left(=90^0-\widehat{C}\right)\)

Do đó: ΔBHA\(\sim\)ΔAHC(g-g)

Bình luận (1)