phan hùng
Bài 1: Cho hình chữ nhật ABCD có AB 8cm, BC 6cm. Vẽ đường cao AH của AADD . a) Tính DB b) Chứng minh AADH 24BDA c) Chứng minh AD DHDB d) Chứng minh AAHB OABCD e) Tính độ dài đoạn thẳng DH, AH. Bài 2: Cho AABC vuông ở A, có AB 6cm, AC 8cm. Vẽ đường cao AH. a) Tính BC b) Chứng minh A ABC S AHBA c) Chứng minh AB BH BC. Tính BH, HC d) Vẽ phân giác AD của góc A (D eBC). Tính DB Bài 3: Cho hình thang cân ABCD có AB // DC và AB DC, đường chéo BD vuông góc với cạnh bên BC. Vẽ đường cao AH, AK. a)...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quang Huy
Xem chi tiết
NGỌC ANH LÊ
Xem chi tiết
NGỌC ANH LÊ
23 tháng 1 2022 lúc 21:37

giúp😥😥

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 1 2022 lúc 21:39

a: DB=10cm

b: Xét ΔADH vuông tại H và ΔBDA vuông tại A có 

\(\widehat{ADH}=\widehat{BDA}\)

Do đó: ΔADH\(\sim\)ΔBDA

c: Xét ΔBAD vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AD^2=DH\cdot DB\)

Bình luận (0)
28 Phạm Quốc Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 5 2023 lúc 9:16

a: Xét ΔHAD vuông tại H và ΔABD vuông tại A có

góc HDA chung

=>ΔHAD đồng dạng với ΔABD

b: ΔABD vuông tại A có AH là đường cao

nên DA^2=DH*DB

c: \(BD=\sqrt{8^2+6^2}=10\left(cm\right)\)

AH=6*8/10=4,8cm

DH=6^2/10=3,6cm

Bình luận (0)
bùi anh tuấn
Xem chi tiết
laala solami
13 tháng 4 2022 lúc 19:30

lx

Bình luận (8)
Nga Nguyen
13 tháng 4 2022 lúc 19:30

lỗi r bn

Bình luận (0)
Minkk Châu
13 tháng 4 2022 lúc 19:30

lỗi

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Khắc Bình
16 tháng 2 2021 lúc 16:23

100 nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Gia Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 8 2021 lúc 14:07

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔBCD vuông tại C có

\(\widehat{ABH}=\widehat{BDC}\)

Do đó: ΔAHB\(\sim\)ΔBCD

b: Xét ΔADH vuông tại H và ΔBDA vuông tại A có 

\(\widehat{ADH}\) chung

Do đó: ΔADH\(\sim\)ΔBDA

Suy ra: \(\dfrac{AD}{BD}=\dfrac{HD}{DA}\)

hay \(AD^2=HD\cdot BD\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Gia Bảo
19 tháng 5 2022 lúc 16:23

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔBCD vuông tại C có

ABH^=BDC^

Do đó: ΔAHBΔBCD

b: Xét ΔADH vuông tại H và ΔBDA vuông tại A có 

ADH^ chung

Do đó: ΔADHΔBDA

ADBD=HDDA

hay 

Bình luận (0)
nguyễn Mai Ngọc Cẩm
Xem chi tiết
Die Devil
12 tháng 5 2017 lúc 8:53

A B C D 8 cm 6 cm 1 1

Áp dụng định lý PI ta go vào tam giác ADB có :

\(DB=\sqrt{AB^2+AD^2}=\sqrt{8^2+6^2}=10\left(cm\right)\)

b.\(\text{Xét 2 tam giác ADH và tam giác ADB có:}\)

\(\widehat{A}=\widehat{H}=90^0\)

\(\widehat{D}\)\(\text{chung}\)

\(\Rightarrow\Delta ADH~\Delta ADB\left(gg\right)\)

b.\(\Rightarrow\frac{AD}{AD}=\frac{DH}{DB}\)

Hay \(\frac{AD}{DH}=\frac{DB}{AD}\)

\(\Rightarrow AD^2=DH.DB\)

c. \(\text{Xét 2 tam giác ABD và tam giác CDB có:}\)

\(\widehat{A}=\widehat{C}=90^0\)

\(\widehat{B_1}=\widehat{D_1}\left(slt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABD~\Delta CDB\left(gg\right)\)

mà  \(\Delta ADB~\Delta ADH\left(a\right)\)

\(\Rightarrow\Delta AHD~\Delta BCD\)

d. \(\Rightarrow\frac{AH}{BC}=\frac{HD}{CD}=\frac{AD}{BD}\)

\(\Rightarrow\frac{AH}{6}=\frac{DH}{8}=\frac{6}{10}\)

\(\Rightarrow AH=\frac{6.6}{10}=3,6\left(cm\right)\)

\(DH=\frac{6.8}{10}=4,8\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 3 2023 lúc 17:39

loading...  

Bình luận (0)
Nguyễn Nho Bảo Trí
Xem chi tiết
Trần L.Tuyết Mai
6 tháng 5 2021 lúc 11:36

undefinedundefined

Bình luận (1)
hnamyuh
6 tháng 5 2021 lúc 11:41

a) Ta có :

AD = BC = 6 cm

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác ABD vuông tại A, ta có :

1/AD^2 + 1/AB^2 = 1/AH^2

<=> 1/6^2 + 1/8^2 = 1/AH^2

<=> AH = 4,8(cm)

b)

Áp dụng Pitago trong tam giác BCD vuông tại C có :

BC^2 + CD^2 = BD^2

<=> 6^2 + 8^2 = DB^2

<=> BD = 10(cm)

Xét hai tam giác vuông AHB và BCD có :

AH/BC = 4,8/6 = 4/5

AB/BD = 8/10 = 4/5

Do đó tam giác AHB đồng dạng với tam giác BCD

Bình luận (1)
Nguyễn Nho Bảo Trí
6 tháng 5 2021 lúc 11:17

Giúp mình với 

Bình luận (0)