Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngo Minh Truong
Xem chi tiết
Le Hai Anh
Xem chi tiết
tran le thuy duong
Xem chi tiết
umi
Xem chi tiết
nguyen nhu y
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Hải
1 tháng 8 2015 lúc 20:24

a,Xét tam giác HBE(H=90 độ) và tam giác ABE(A=90 độ) có:

BE chung

góc HBE= góc ABE

=> tam giác HBE=tam giác ABE( c.huyền .góc nhọn) (đpcm)

b,Vì BE là tia phân giác của góc xBy

Suy ra EB=EA (theo t/c tia phân giác)

AH cắt BE tại K

Xét tam giác EHK và tam giác EAK

Có:

EH=EA(cmt)

góc HEK= góc AEK(2 góc tương ứng)

EK chung

=> Tam giác HEK=tam giác AEK(cgc)

=>HK=AK (1)

=> góc HKB= góc BKA=90 độ (2)

Từ (1) và (2) suy ra BE là đường trung trực của AH (đpcm)

c, Xét tam giác EHC(H=90 độ) và tam giác KAE(A=90 độ)

có :

góc CEH= góc KEA ( 2 góc đối đỉnh)

EH=EA

=> tam giác EHC=tam giác KAE

=>AE<EC(cạnh góc vuông nhỏ hơn cạnh huyền)

 

Nguyễn Mai Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 6 2020 lúc 19:52

a) Xét ΔABE vuông tại A và ΔHBE vuông tại H có

BE chung

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)(BE là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\), H∈BC)

Do đó: ΔABE=ΔHBE(cạnh huyền-góc nhọn)

b) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

\(\Rightarrow\widehat{ACB}=90^0-\widehat{ABC}=90^0-60^0=30^0\)

Ta có: BE là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)(gt)

\(\Rightarrow\widehat{ABE}=\widehat{CBE}=\frac{\widehat{ABC}}{2}=\frac{60^0}{2}=30^0\)

Xét ΔEBC có \(\widehat{ECB}=\widehat{EBC}\left(=30^0\right)\)

nên ΔEBC cân tại E(định lí đảo của tam giác cân)

⇒EB=EC

Xét ΔEBH vuông tại H và ΔECH vuông tại H có

EB=EC(cmt)

EH chung

Do đó: ΔEBH=ΔECH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

⇒HB=HC(hai cạnh tương ứng)

c) Ta có: \(\widehat{BEC}\) là góc ngoài tại đỉnh E của ΔABE(EA và EC là hai tia đối nhau)

nên \(\widehat{BEC}=\widehat{BAE}+\widehat{ABE}\)(định lí góc ngoài của tam giác)

\(\Rightarrow\widehat{BEC}=90^0+30^0=120^0\)

Ta có: ΔEBH=ΔECH(cmt)

\(\widehat{BEH}=\widehat{CEH}\)(hai góc tương ứng)

\(\widehat{BEH}+\widehat{CEH}=\widehat{BEC}\)(tia EH nằm giữa hai tia EB,EC)

nên \(\widehat{BEH}=\widehat{CEH}=\frac{\widehat{BEC}}{2}=\frac{120^0}{2}=60^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{KEH}=60^0\)

Ta có: HK//BE(gt)

\(\widehat{BEH}=\widehat{KHE}\)(hai góc so le trong)

\(\widehat{BEH}=60^0\)(cmt)

nên \(\widehat{KHE}=60^0\)

Xét ΔKHE có

\(\widehat{KEH}=60^0\)(cmt)

\(\widehat{KHE}=60^0\)(cmt)

Do đó: ΔKHE đều(dấu hiệu nhận biết tam giác đều)

d) Xét ΔAEI vuông tại A có EI là cạnh huyền(EI là cạnh đối diện với \(\widehat{EAI}=90^0\))

nên EI là cạnh lớn nhất trong ΔAEI(trong tam giác vuông, cạnh huyền là cạnh lớn nhất)

hay EI>EA

mà EA=EH(ΔBAE=ΔBHE)

nên IE>EH(đpcm)

Yuu Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 6 2022 lúc 13:56

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

Do đó: ΔBAD=ΔBED
Suy ra: DA=DE

b: Ta có: BA=BE

DA=DE

Do đó: BD là đường trung trực của AE

Bùi Thu Nguyệt
Xem chi tiết

Tam giác ABE và tam giác HBE có góc A = góc H = 90độ, góc ABE = góc HBE, cạnh huyền BE chung nên hai tam giác đó bằng nhau. 
 từ hai tam giác trên bằng nhau suy ra BA = BH, EA = EH suy ra B và E cùng thuộc đường trung trực của AH suy ra BE là đường trung trực của AH. 
 c/m hai tam giác vuông AKE và HCE bằng nhau theo trường hợp góc cạnh góc. suy ra EK = EC. 
 tam giác AKE vuông tại A nên AE<EK mà EK = EC nên AE < EC

tích nha

thai le
Xem chi tiết
Nguyễn Nguyệt Hằng
17 tháng 4 2017 lúc 21:52

B A C E F D

a.Xét \(\Delta ABD\)\(\Delta EBD\) có:

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\) ( giả thiết)

BD - cạnh chung

\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\) ( = 90 do)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta EBD\left(c.h-g.n\right)\)

\(\Rightarrow AB=EB\) ( 2 cạnh tương ứng)

b.Xét \(\Delta ADF\)\(\Delta EDC\) có:

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\) ( đối đỉnh)

AD = ED ( vi \(\Delta ABD=\Delta EBD\) )

\(\widehat{DAF}=\widehat{DEC}\) ( = 90 do)

\(\Rightarrow\Delta ADF=\Delta EDC\left(g.c.g\right)\)

=> DF = DC ( 2 cạnh tương ứng)

=> \(\Delta FDC\) cân tại D

c.Ta có:AB = EB (cm a)

=> \(\Delta ABE\) cân tại B

Mà BD là đường phân giác \(\widehat{ABE}\)

=> BD là đường trung trực của \(\Delta ABE\)

=> \(BD\perp AE\) (1)

Lại có: \(\Delta ADF=\Delta EDC\) ( cm b )

=>AF = EC ( 2 cạnh tương ứng)

Mà AB = BE => AB+AF=BE+EC

=> BF = BC. => \(\Delta BFC\) cân tại B

Mà BD là đường phân giác \(\widehat{ABC}\) hay \(\widehat{FBC}\)

=> BD là đường trung trực của \(\Delta FBC\)

=> \(BD\perp FC\) (2)

Từ (1),(2) => AE// FC ( dpcm)

thai le
17 tháng 4 2017 lúc 21:11

tra loi jup minh cau hoi

Nguyễn Thị Ngọc Thơ
17 tháng 4 2017 lúc 21:27

Bài này cũng dễ thôi !

Hình bạn tự vẽ nha

Chứng minh

a, Xét \(\Delta BAD\)\(\Delta BED\)

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\) ( gt )

\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\) (= 1v )

\(\Rightarrow\Delta BAD=\Delta BED\) (ch - gn )

\(\Rightarrow BA=BE\)

b, \(\Delta BAD=\Delta BED\) (câu a )

\(\Rightarrow AD=DE\)

Xét \(\Delta DAF\)\(\Delta DEC\) có :

AD = DE (c/m trên )

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\) (đối đỉnh )

\(\widehat{DAF}=\widehat{DEC}\) (= 1v )

\(\Rightarrow\Delta DAF=\Delta DEC\) ( g.c.g)

\(\Rightarrow DF=DC\)

\(\Rightarrow\Delta CDF\) cân tại D