Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Fire Sky
Xem chi tiết
tth_new
9 tháng 8 2019 lúc 18:19

2) Theo nguyên lí Dirichlet, trong ba số \(a^2-1;b^2-1;c^2-1\) có ít nhất hai số nằm cùng phía với 1.

Giả sử đó là a2 - 1 và b2 - 1. Khi đó \(\left(a^2-1\right)\left(b^2-1\right)\ge0\Leftrightarrow a^2b^2-a^2-b^2+1\ge0\)

\(\Rightarrow a^2b^2+3a^2+3b^2+9\ge4a^2+4b^2+8\)

\(\Rightarrow\left(a^2+3\right)\left(b^2+3\right)\ge4\left(a^2+b^2+2\right)\)

\(\Rightarrow\left(a^2+3\right)\left(b^2+3\right)\left(c^2+3\right)\ge4\left(a^2+b^2+1+1\right)\left(1+1+c^2+1\right)\) (2)

Mà \(4\left[\left(a^2+b^2+1+1\right)\left(1+1+c^2+1\right)\right]\ge4\left(a+b+c+1\right)^2\) (3)(Áp dụng Bunhicopxki và cái ngoặc vuông)

Từ (2) và (3) ta có đpcm.

Sai thì chịu

tth_new
9 tháng 8 2019 lúc 18:29

Xí quên bài 2 b:v

b) Không mất tính tổng quát, giả sử \(\left(a^2-\frac{1}{4}\right)\left(b^2-\frac{1}{4}\right)\ge0\)

Suy ra \(a^2b^2-\frac{1}{4}a^2-\frac{1}{4}b^2+\frac{1}{16}\ge0\)

\(\Rightarrow a^2b^2+a^2+b^2+1\ge\frac{5}{4}a^2+\frac{5}{4}b^2+\frac{15}{16}\)

Hay \(\left(a^2+1\right)\left(b^2+1\right)\ge\frac{5}{4}\left(a^2+b^2+\frac{3}{4}\right)\)

Suy ra \(\left(a^2+1\right)\left(b^2+1\right)\left(c^2+1\right)\ge\frac{5}{4}\left(a^2+b^2+\frac{1}{4}+\frac{1}{2}\right)\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{4}+c^2+\frac{1}{2}\right)\)

\(\ge\frac{5}{4}\left(\frac{1}{2}a+\frac{1}{2}b+\frac{1}{2}c+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{5}{16}\left(a+b+c+1\right)^2\) (Bunhiacopxki) (đpcm)

Đẳng thức xảy ra khi \(a=b=c=\frac{1}{2}\)

tth_new
14 tháng 11 2019 lúc 13:39

Cách nữa cho bài 2:

2a) Ta có: \(4\left(a^2+1+2\right)\left(1+1+\frac{\left(b+c\right)^2}{2}\right)\ge4\left(a+b+c+1\right)^2\)

Hay \(4\left(a^2+3\right)\left(2+\frac{\left(b+c\right)^2}{2}\right)\ge4\left(a+b+c+1\right)^2=VP\)

Như vậy ta quy bài toán về chứng minh: \(\left(b^2+3\right)\left(c^2+3\right)\ge4\left(2+\frac{\left(b+c\right)^2}{2}\right)\)

\(\Leftrightarrow b^2c^2+b^2+c^2+1\ge4bc\Leftrightarrow\left(bc-1\right)^2+\left(b-c\right)^2\ge0\)(đúng)

Đẳng thức xảy ra khi a = b = c = 1

b) Áp dụng BĐT Bunhiacopxki:\(\left(a^2+\frac{1}{4}+\frac{1}{4}+\frac{1}{2}\right)\left(\frac{1}{4}+b^2+c^2+\frac{1}{2}\right)\ge\frac{1}{4}\left(a+b+c+1\right)^2\)

\(\Rightarrow\frac{5}{4}\left(a^2+1\right)\left(b^2+c^2+\frac{3}{4}\right)\ge\frac{5}{16}\left(a+b+c+1\right)^2\)

Từ đó ta có thể quy bài toán về chứng minh: \(\left(b^2+1\right)\left(c^2+1\right)\ge\frac{5}{4}\left(b^2+c^2+\frac{3}{4}\right)\)

...

Bài 3:Sửa đề a, b, c >0

Có:  \(\frac{a^3}{b^2}+\frac{a^3}{b^2}+b\ge3\sqrt[3]{\frac{a^6}{b^3}}=\frac{3a^2}{b}\)

Tương tự: \(\frac{2b^3}{c^2}+c\ge\frac{3b^2}{c};\frac{2c^3}{a^2}+a\ge\frac{3c^2}{a}\)

Cộng theo vế 3 BĐT trên: \(2\left(\frac{a^3}{b^2}+\frac{b^3}{c^2}+\frac{c^3}{a^2}\right)+a+b+c\ge3\left(\frac{a^2}{b}+\frac{b^2}{c}+\frac{c^2}{a}\right)\)

\(=2\left(\frac{a^2}{b}+\frac{b^2}{c}+\frac{c^2}{a}\right)+\left(\frac{a^2}{b}+\frac{b^2}{c}+\frac{c^2}{a}\right)\)

\(\ge2\left(\frac{a^2}{b}+\frac{b^2}{c}+\frac{c^2}{a}\right)+a+b+c\)

Từ đó ta có đpcm.

Khách vãng lai đã xóa
♥ℒℴѵe♥
Xem chi tiết
Phuong Nguyen
18 tháng 7 2017 lúc 17:29

Áp dụng t/c dãy tỉ số = nhau

\(\frac{a+b-c}{c}=\frac{b+c-a}{a}=\frac{c+a-b}{b}=\frac{a+b-c+b+c-a+c+a-b}{c+a+b}=\frac{a+b+c}{a+b+c}=1\) 

\(\Rightarrow\frac{a+b-c}{c}=1\Rightarrow a+b-c=c\Rightarrow a+b=2c\) 

Tương tự \(b+c=2a;;c+a=2b\) 

\(\Rightarrow D=\left(\frac{a+b}{a}\right)\left(\frac{b+c}{b}\right)\left(\frac{c+a}{c}\right)=\left(\frac{2c}{a}\right)\left(\frac{2a}{b}\right)\left(\frac{2b}{c}\right)=8\)

Thúy Ngân
18 tháng 7 2017 lúc 17:35

Theo đề ta có :

\(\frac{a+b-c}{c}+2=\frac{b+c-a}{a}+2=\frac{a+c-b}{b}+2\)

\(\Rightarrow\frac{a+b-c+2c}{c}=\frac{b+c-a+2a}{a}=\frac{a+c-b+2b}{b}\)

\(\Rightarrow\frac{a+b+c}{c}=\frac{a+b+c}{a}=\frac{a+b+c}{b}\)

\(\Rightarrow\left(a+b+c\right).\frac{1}{c}=\left(a+b+c\right)\frac{1}{c}=\left(a+b+c\right)\frac{1}{b}\)

(vì  \(a\ne b\ne c\ne0\) \(\frac{\Rightarrow1}{a}\ne\frac{1}{b}\ne\frac{1}{c}\ne0\) \(\Rightarrow a+b+c=0\))

* a+b+c=0

=>a+b=-c ; b+c=-a ; a+c =-b

\(D=\left(1+\frac{b}{a}\right)\left(1+\frac{c}{b}\right)\left(1+\frac{a}{c}\right)\)

\(=\frac{a+b}{a}.\frac{b+c}{b}.\frac{a+c}{c}=\frac{-c.-a.-b}{a.b.c}=\frac{-1.\left(a.b.c\right)}{a.b.c}=-1\)

Vậy : D=-1

Thúy Ngân
18 tháng 7 2017 lúc 17:42

Nếu a+b+c \(\ne0\) \(\frac{\Rightarrow1}{a}=\frac{1}{b}=\frac{1}{c}=>a=b=c\Rightarrow\frac{b}{a}.\frac{c}{b}.\frac{a}{c}\)\(=1\)

\(\Rightarrow D=\left(1+1\right)\left(1+1\right)\left(1+1\right)=2^3=8\)

Roronoa Zoro
Xem chi tiết
Diệu Anh Hoàng
Xem chi tiết
Quốc Công Trần
Xem chi tiết
Hoàng Diệu Anh
Xem chi tiết
Aug.21
Xem chi tiết
Ngọc Trần
Xem chi tiết
#𝒌𝒂𝒎𝒊ㅤ♪
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
9 tháng 5 2019 lúc 9:39

ddap an la bang -1 

Lê Tài Bảo Châu
9 tháng 5 2019 lúc 9:42

\(A=\left(\frac{a+b}{b}\right).\left(\frac{b+c}{c}\right).\left(\frac{c+a}{a}\right)\)

Vì \(a+b+c=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a+b=-c\\a+c=-b\\c+b=-a\end{cases}}\)

\(\Rightarrow A=\frac{-c}{b}.\left(\frac{-a}{c}\right).\left(\frac{-b}{a}\right)=-1\)

Võ Thị Bích Hằng
9 tháng 5 2019 lúc 18:39

Ta có: \(a+b+c=0\)

\(\Rightarrow b+a=-c\)

\(\Rightarrow c+b=-a\)

\(\Rightarrow a+c=-b\)

Ta có: \(A=\left(1+\frac{a}{b}\right)\left(1+\frac{b}{c}\right)\left(1+\frac{c}{a}\right)\)

\(\Rightarrow A=\left(\frac{b+a}{b}\right)\left(\frac{c+b}{c}\right)\left(\frac{a+c}{a}\right)\)

\(\Rightarrow A=\left(\frac{-c}{b}\right)\left(\frac{-a}{c}\right)\left(\frac{-b}{a}\right)\)

\(\Rightarrow A=-1\)

~~k cho mik nha~~