Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
San Nguyễn Thiên
Xem chi tiết
Thiên Thiên
20 tháng 4 2018 lúc 23:10

Nếu đót nóng thì giọt thủy ngân có thể dịch chuyển. Tuy trong ống nghiêm không có không khí nhưng có hơi thủy ngân. Hơi thủy ngân ở đầu bị hơ nóng nở ra đẩy giọt thủy ngân dịch chuyển về phía đầu kia

Tukitori
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
19 tháng 5 2016 lúc 19:22

Nếu đốt nóng một đầu ống thì giọt thủy ngân có dịch chuyển. Tuy trong ống không có không khí nhưng lại có hơi thủy ngân. Hơi thủy ngân ơt một đầu bị hơ nóng nở ra đẩy giọt thủy ngân dịch chuyển về phía đầu kia. 

Chúc bạn học tốt!hihi

Phuong Vu Thi
22 tháng 2 2020 lúc 15:14

Cám ơn bạn!

Khách vãng lai đã xóa
Đức An Nguyễn
Xem chi tiết
hoàng thị minh hiền
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
30 tháng 12 2015 lúc 13:34

Ban đầu, chiều dài không khí hai bên cột thủy ngân là: (100 - 20) / 2 = 40cm.

Khi dựng đứng ống thủy tinh, cột thủy ngân dịch xuống 1 đoạn x(cm), khi đó:

- Chiều dài cột không khí ở trên: 40 + x,

- Chiều dài cột không khí ở dưới là: 40 - x

Áp suất ở trên là P1, ở dưới là P2  thì: P2 = P1 + 20 (tính theo cmHg)

Mặt khác, quá trình đẳng nhiệt ta có:

\(\dfrac{P_1}{P_0}=\dfrac{V_0}{V_1}=\dfrac{40}{40+x}\)\(\Rightarrow P_1=\dfrac{40}{40+x}P_0\)(1)

\(\dfrac{P_2}{P_0}=\dfrac{V_0}{V_2}=\dfrac{40}{40-x}\)\(\Rightarrow P_2=\dfrac{40}{40-x}P_0\)(2)

Suy ra: \(P_2-P_1=P_0(\dfrac{40}{40-x}-\dfrac{40}{40+x})=P_0.40.\dfrac{2x}{40^2-x^2}\)

\(\Rightarrow 20=50.40.\dfrac{2x}{40^2-x^2}\)

\(\Rightarrow x = 7,7cm\)

Thay vào (1) và (2) ta sẽ tìm đc P1 và P2

banh

Duyên Lê
14 tháng 6 2016 lúc 16:19

@Trần Hoàng Sơn bạn ơi vì sao P2 ở duới nên P2= P1 + 20 mà không phải P2=P1 -20 à bạn

Trần Hoàng Sơn
14 tháng 6 2016 lúc 21:58

@Duyên Lê Câu này mình làm lâu quá rồi, bạn chịu khó xem lại nhé. Chỉ là mấy quá trình đẳng nhiệt thôi mà.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 10 2019 lúc 17:01

Nhiệt năng của khí trong nửa ống bên phải đã thay đổi bằng các quá trình:

- Truyền nhiệt khi được đốt nóng.

- Thực hiện công khi giãn nở đẩy giọt thủy ngân chuyển dời.

Lai Duong
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
7 tháng 3 2016 lúc 9:22

- Ban đầu, thủy ngân nằm trong ống thì áp suất phía dưới cột thủy ngân cân bằng với áp suất không khí trong ống.

- Khi có một giọt thủy ngân tràn ra thì trọng lượng thủy ngân giảm, làm cho áp suất phía dưới cột thủy ngân giảm, nên áp suất này nhỏ hơn áp suất của khí trong ống. Điều đó làm cho không khí sẽ đẩy toàn bộ thủy ngân trong ống ra hết.

Lai Duong
7 tháng 3 2016 lúc 16:33

theo như câu trả lời thì có nghĩa áp suất của khí trong ống không đổi. Nhưng áp suất của khí trong ống bằng áp suất áp suất của cột thủy ngân cộng áp suất khí quyển nên khi áp suất của thủy ngân giảm thì áp suất khí trong ống cũng phải giảm chứ ạ

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 2 2018 lúc 16:53

Đáp án C. 

Ma Huu Toan
Xem chi tiết
Đức An Nguyễn
18 tháng 3 2021 lúc 19:53

hê lô bạn nhỏ mik với bạn có hoàn cảnh giống nhau à haaaaaa mai ngồi với tui nha Toàn!

 

Tiêu Chiến
18 tháng 3 2021 lúc 17:53

Đèn cồn hơ nóng làm cho không khí bên trong ống tinh nở ra khiến giọt nước di chuyển về đầu còn lại(đầu mà ống thủy tinh không bị hơ nóng )

Khách vãng lai đã xóa
Ma Huu Toan
18 tháng 3 2021 lúc 18:59

FG★VănVjpPro mik thấy bạn làm hơi thiếu nhé !

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 3 2019 lúc 11:19

Ta có  ρ = 13 , 6 ( k g / d m 3 ) = 13 , 6 ( g / c m 3 )

Trạng thái 1  { V 1 = 14 ( c m 3 ) T 1 = 77 + 273 = 350 K  Trạng thái 2  { V 2 T 2 = 273 + 27 = 300 K

Áp dụng định luật Gay – Luyxắc

V 1 V 2 = T 1 T 2 ⇒ V 2 = V 1 . T 2 T 1 = 14. 300 350 V 2 = 12 ( c m 2 )

Vậy lượng thể tích đã chảy vào bình là  Δ V = V 1 − V 2 = 14 − 12 = 2 ( c m 3 )

Khối lượng thủy ngân chảy vào bình  m = ρ . Δ V = 13 , 6.2 = 27 , 2 ( g )