Những câu hỏi liên quan
PHẠM MINH TOÀN
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 10 2021 lúc 23:30

Gọi số học sinh của lớp 7A,7B và 7C lần lượt là x,y,z

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{y}{\dfrac{2}{5}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{x-z}{\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}}=\dfrac{10}{\dfrac{1}{6}}=60\)

Do đó: x=30; y=24; z=20

Bình luận (0)
Linh Giang 6a1
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Minh
7 tháng 12 2015 lúc 10:08

Gọi số HS lần lượt là a;b;c 

vì số HS tỉ lệ nghich với thời gian

a.2=b.2,5 =c.3 hay \(\frac{a}{\frac{1}{2}}=\frac{b}{\frac{2}{5}}=\frac{c}{\frac{1}{3}}=\frac{a-c}{\frac{1}{2}-\frac{1}{3}}=\frac{10}{\frac{1}{6}}=60\)

a =60.1/2=30

b=60.2/5 =24

c=60.1/3 =20

Bình luận (0)
Thiên Thần Chăm Học
7 tháng 12 2015 lúc 10:04

Bạn ý đang online đấy , ko nhanh là bạn ý nghỉ đó nha

Bình luận (0)
Ngọc Nguyễn Lê Lam
Xem chi tiết
trần văn thuận
12 tháng 11 2017 lúc 7:09

khó quá

Bình luận (0)
Hương Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Xyz OLM
8 tháng 12 2020 lúc 18:55

Gọi số học sinh lớp 7A là a ; số học sinh lớp 7B là b ; số học sinh lớp 7C là c \(\left(a;b;c\inℕ^∗\right)\)

Ta có a + b + c = 94

 Vì số giờ làm và số học sinh tỉ lệ nghịch với nhau

=> 3a = 4b = 5c

=> \(\frac{3a}{60}=\frac{4b}{60}=\frac{5c}{60}\)

=> \(\frac{a}{20}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}=\frac{a+b+c}{20+15+12}=\frac{94}{47}=2\)(dãy tỉ số bằng nhau)

=> \(\hept{\begin{cases}a=40\\b=30\\c=24\end{cases}}\)

Vậy  số học sinh lớp 7A là 40 em ; số học sinh lớp 7B là 30 em ; số học sinh lớp 7C là 24 em

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HwangJungeum
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
6 tháng 12 2018 lúc 19:58

\(\text{Gọi số học sinh lần lượt là a,b,c}\)

\(\text{ Vì số học sinh tỉ lệ nghịch và thời gian }\)

\(a\cdot2=b\cdot2,5=c\cdot3\text{ hay }\frac{a}{\frac{1}{2}}=\frac{b}{\frac{2}{5}}=\frac{c}{\frac{1}{3}}\Rightarrow\frac{a-c}{\frac{1}{2}-\frac{1}{3}}\Rightarrow\frac{a-c}{\frac{1}{6}}=\frac{10}{\frac{1}{6}}=60\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\text{a}\cdot2=60\\\text{b}\cdot2,5=60\\\text{c}\cdot3=60\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}\text{a}=30\\\text{b}=24\\\text{c}=20\end{cases}}\)

Vậy : ...

Bình luận (0)
Võ Quỳnh Chi
20 tháng 12 2018 lúc 21:16

Gọi x,y,z lần lượt là số học sinh của mỗi lớp

(x,y,z thuộc Nsao)

Vì cùng làm 1 khối lượng đất như nhau nên số học sinh và thời gian làm việc là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch

=>x.2=y.2,5=z.3

=>\(\frac{X}{\frac{1}{2}}\)\(=\frac{Y}{\frac{1}{2,5}}=\frac{Z}{\frac{1}{3}}\)\(=\frac{X-Y}{\frac{1}{2}-\frac{1}{2,5}}=\frac{10}{\frac{1}{6}}=60\)

=>\(\hept{\begin{cases}X=60.\frac{1}{2}=30\\Y=60.\frac{1}{2,5}=20\\Z=60.\frac{1}{3}=24\end{cases}}\)

ĐÁP SỐ TỰ LÀM

Bình luận (0)
:)Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
19 tháng 12 2021 lúc 8:25

Gọi số hs 7A,7B,7C ll là a,b,c(hs;a,b,c∈N*)

Áp dụng tc dtsbn:

\(4a=2b=5c\Rightarrow\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{10}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{a-c}{5-4}=\dfrac{5}{1}=5\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=25\\b=50\\c=20\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

Bình luận (0)
Lưu Thị Ánh Hoa
Xem chi tiết
Phạm Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 12 2021 lúc 20:37

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{20}=\dfrac{b}{15}=\dfrac{c}{12}=\dfrac{a+b+c}{20+15+12}=\dfrac{94}{47}=2\)

Do đó: a=40; b=30; c=24

Bình luận (0)
Lê Văn Tâm
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
14 tháng 12 2021 lúc 15:46

A

đề bài hình như lỗi, tớ tính toàn số thập phân vô hạn ko tuần hoàn

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
14 tháng 12 2021 lúc 15:47

A

Bình luận (0)