Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Mai Lan
Xem chi tiết
kudo shinichi
13 tháng 7 2018 lúc 20:15

1. 3/n-5 thuộc N<=> n-5 lớn hơn 0<=>n lớn hơn 5

2. 3/n-5 thuộc Z<=> n-5 khác 0<=> n khác 5

3. 9/2n-3 thuộc Z<=> 2n-3 khác 0<=> 2n khác 3<=> n thuộc Z

Moon
Xem chi tiết
HELLO^^^$$$
4 tháng 4 2021 lúc 17:40

cộng hay trừ vậy

Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 4 2021 lúc 22:34

a) Để A là phân số thì \(n+5\ne0\)

hay \(n\ne-5\)

Kim so hyun
Xem chi tiết
Victorique de Blois
14 tháng 8 2021 lúc 13:26

A nguyên <=> 3  ⋮ n - 2

=> n - 2 thuộc Ư(3)

=> n - 2 thuộc {-1;1;-3;3}

=> n thuộc {1;3;-1;5}

B nguyên <=> n ⋮ n + 1

=> n + 1 - 1 ⋮ n + 1

=> 1 ⋮ n + 1

=> như a

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
14 tháng 8 2021 lúc 13:26

ĐK : \(n\ne2\)

\(A=\frac{3}{n-2}\Rightarrow n-2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

n - 21-13-3
n315-1

ĐK : \(n\ne-1\)

\(B=\frac{n}{n+1}=\frac{n+1-1}{n+1}=1-\frac{1}{n+1}\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

n + 11-1
n0-2
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Bảo Khánh
Xem chi tiết
Hoàng Phú Huy
13 tháng 3 2018 lúc 8:41

A=(n-2)/(n+3)= (n-3+5)/(n-3)= 1+ 5/(n-3) 
Để biểu thức A lớn nhất thì 1+ 5/(n-3) LN. Mà 1>0; 1 ko đổi => 5/(n-3) LN. 5>0; 5 ko đổi=> n-3 nhỏ nhất, n-3>0. Mà n thuộc Z nên n-3 thuộc Z=> n-3=1 => n=4 
Khi đó A =4+2/4-3= 6/1=6

Nguyễn Lê Bảo Khánh
Xem chi tiết
Tẫn
13 tháng 3 2018 lúc 9:23

a/ khác 2

b/ n={1; -1; 3;-3; 5}

c/ n=5

Nguyễn Lê Bảo Khánh
13 tháng 3 2018 lúc 9:27

bn phải ghi cách lm ra lun chứ ko là thầy mik cx cho 0 lun

p/s: cái này ko liên quan đến bài

Đặng Vân Anh 25_11
Xem chi tiết
Xử Nữ Chính Là Tôi
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Tú
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
15 tháng 8 2016 lúc 14:32

Ta có : \(\frac{n+1}{n-2}=\frac{n-2+3}{n-2}=1+\frac{3}{n-2}\)

a) Ta có 1 là số nguyên, để \(\frac{3}{n-2}\) là số nguyên thì 3 chia hết cho n - 2.

<=> n - 2 thuộc Ư(3) = {1;2;-1;-2}

=> n thuộc {3;4;1;0}

b) Để A lớn nhất thì n - 2 = 1 (nếu không có 1 thì những số lớn hơn 1) 

=> n - 2 = 1

=> n = 3

Vậy GTLN của n = 3

Nguyễn Phương HÀ
15 tháng 8 2016 lúc 14:38

a) A=\(\frac{n+1}{n-2}=1+\frac{3}{n-2}\)

muốn A nguyên thì n-3=Ư(3)={-1,-3,1,3}

n-2=-1=> n=1

n-2=1=> n=3

n-2=-3=> n=-1

n-2=3=> n=5

=> kl cvos 4 gtri n thỏa:....

b) A=1+\(\frac{3}{n-2}\)

=> muốn A lớn nhất thì \(\frac{3}{n-2}\)lớn nhất

có : \(\frac{3}{n-2}>=3\) khi n nguyên

=> dấu = dảy ra khi n=3

vậy GTLN A=1+3=4 khi x=3

Nguyen Thi Mai
15 tháng 8 2016 lúc 14:43

a) Ta có: \(\frac{n+1}{n-2}=\frac{n-2+3}{n-2}=\frac{n-2}{n-2}+\frac{3}{n-2}=1+\frac{3}{n-2}\)

Để A là số nguyên thì 3 phải chia hết cho n - 2

=> n - 2 thuộc Ư(3) = { 1 ; 3 ; - 1 ; - 3 }

=> n thuộc { 3 ; 5 ; 1 ; - 1 }

Vậy n thuộc { 3 ; 5 ; 1 ; - 1 }

cún con10
Xem chi tiết
Đặng Thế Vinh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
9 tháng 3 2021 lúc 16:37

a, \(A=\frac{n+1}{n-2}=\frac{n-2+3}{n-2}=\frac{3}{n-2}\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

n - 21-13-3
n315-1

b, Ta có :  \(A=\frac{n+1}{n-2}=\frac{n-2+3}{n-2}=\frac{3}{n-2}+1\ge1\)

Dấu ''='' xảy ra <=> n - 2 = 1 <=> n = 3

Vậy GTLN A là 1 khi n = 3

Khách vãng lai đã xóa