Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
mỹ ngân ngô
Xem chi tiết
bùi thị anh thư
Xem chi tiết
Phuong Phuong
26 tháng 4 2016 lúc 19:48

mk cũng đang vướng bài này, ai biet thi chi luon mk vs

linh doan
25 tháng 9 2017 lúc 19:33

uh,mk nghĩ mãi hông ra

Chu Bá Hiếu
Xem chi tiết
Đoàn Thu Thuỷ
Xem chi tiết
Yen Nhi
15 tháng 1 2022 lúc 13:39

Answer:

C O B A N M

a) Ta có:

Góc NOC = 180 độ - góc MON - góc MOB

Góc NOC = 180 độ - góc MBO - góc MOB

Góc NOC = góc BMO

Xét tam giác MBO và tam giác OCN

Góc MBO = góc OCN = 60 độ 

Góc BMO = góc NOC

=> Tam giác MBO ~ tam giác OCN (g-g) 

=> \(\frac{MO}{ON}=\frac{BO}{CN}=\frac{MB}{OC}\)

b) Do O là trung điểm BC => OC = BO

\(\Rightarrow\frac{MO}{ON}=\frac{MB}{OB}\)

\(\Rightarrow\frac{MO}{MB}=\frac{ON}{OB}\)

\(\Rightarrow\frac{OB}{NO}=\frac{MB}{MO}\)

Xét tam giác OBM và tam giác NOM

Góc OBM = góc NOM = 60 độ

\(\frac{MB}{MO}=\frac{OB}{NO}\)

=> Tam giác OBM ~ tam giác NOM (c-g-c)

=> Góc OMB = góc OMN

=> MO là tia phân giác góc BMN

Khách vãng lai đã xóa
nguyen thi thuy linh
Xem chi tiết
Tiến Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
28 tháng 3 2020 lúc 15:52

A B C H M O G N

Gọi M là trung điểm BC ; N là điểm đối xứng với H qua M.

M là trung điểm của BC và HN nên BNCH là hình bình hành

\(\Rightarrow NC//BH\)

Mà \(BH\perp AC\Rightarrow NC\perp AC\)hay AN là đường kính của đường tròn ( O ) 

Dễ thấy OM là đường trung bình \(\Delta AHN\) suy ra \(OM=\frac{1}{2}AH\)

M là trung điểm BC nên OM \(\perp\)BC

Xét \(\Delta AHG\)và \(\Delta OGM\)có :

\(\widehat{HAG}=\widehat{GMO}\)\(\frac{GM}{GA}=\frac{OM}{HA}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\Delta AGH~\Delta MOG\left(c.g.c\right)\Rightarrow\widehat{AGH}=\widehat{MGO}\)hay H,G,O thẳng hàng

Khách vãng lai đã xóa
Thanh Tùng DZ
28 tháng 3 2020 lúc 21:50

A B C D M N P Q E F T S

gọi E,F,T lần lượt là trung điểm của AB,CD,BD

Đường thẳng ME cắt NF tại S

Vì AC = BD \(\Rightarrow EQFP\)là hình thoi \(\Rightarrow EF\perp PQ\)( 1 )

Xét \(\Delta TPQ\)và \(\Delta SEF\)có : \(ME\perp AB,TP//AB\)

Tương tự , \(NF\perp CD;\)\(TQ//CD\)

\(\Rightarrow\Delta TPQ~\Delta SEF\)( Góc có cạnh tương ứng vuông góc )

\(\Rightarrow\frac{SE}{SF}=\frac{TP}{TQ}=\frac{AB}{CD}\)

Mặt khác : \(\Delta MAB~\Delta NCD\Rightarrow\frac{AB}{CD}=\frac{ME}{NF}\)( tỉ số đường cao = tỉ số đồng dạng )

Suy ra : \(\frac{ME}{NF}=\frac{SE}{SF}\)\(\Rightarrow EF//MN\)( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra \(MN\perp PQ\)

Khách vãng lai đã xóa
zZz Cool Kid_new zZz
31 tháng 3 2020 lúc 15:55

Bài 4:

Khách vãng lai đã xóa
Big City Boy
Xem chi tiết
Trịnh Thế Quân
30 tháng 9 2021 lúc 16:39

toi ko biet 

Khách vãng lai đã xóa
ngô thị gia linh
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn
11 tháng 3 2019 lúc 13:27

Ta có : \(\widehat{BOM}\)\(\widehat{MON}\)\(\widehat{NOC}\)\(180^0\) (kề bù)

           \(\widehat{BOM}\)\(60^0\) + \(\widehat{NOC}\)\(180^0\)

           \(\widehat{BOM}\)+  \(\widehat{NOC}\) = \(120^0\)  \(\left(1\right)\)

\(X\text{ét}\)\(\Delta NOC\)có :

   \(\widehat{NOC}\)+  \(\widehat{ONC}\) + \(\widehat{NCO}\)\(180^0\)

   \(\widehat{NOC}\) + \(\widehat{ONC}\) +  \(60^0\) = \(180^0\)

   \(\widehat{NOC}\) + \(\widehat{ONC}\) = \(120^0\) \(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\)và  \(\left(2\right)\)=) \(\widehat{BOM}\)\(\widehat{ONC}\)

\(X\text{ét}\)\(\Delta OBM\)Và \(\Delta NCO\)có :

         \(\widehat{MBO}\)=  \(\widehat{OCN}\) ( cùng bằng 600 )

      \(\widehat{BOM}\)=  \(\widehat{ONC}\) ( chứng minh trên )

=)   \(\Delta OBM\)đồng dạng với  \(\Delta NCO\)( g-g )

Do \(\Delta OBM\) đồng dạng với  \(\Delta NCO\)

=)   \(\frac{BM}{CO}=\frac{OM}{ON}\)

Mà BO = OC

=) \(\frac{BM}{BO}=\frac{OM}{ON}\)

\(X\text{ét}\)\(\Delta OBM\) Và  \(\Delta NOM\) có :

           \(\frac{BM}{BO}=\frac{OM}{ON}\)

           \(\widehat{B}\)\(=\)\(\widehat{MON}\) (cùng bằng \(60^0\))

  =)  \(\Delta OBM\)đồng dạng với  \(\Delta NOM\) ( c - g - c )

Vân Đỗ
Xem chi tiết