Thái độ gửi gắn của tác giả trong bài văn đức tính giản dị của bác Hồ
trong khi nhận định chung về đức tính giản dị của bác hồ tác giả đã thể hiện thái độ gì?
Bạn Viết Gõ Câu Hỏi Ra Viết Vậy Sau Hiểu Mà Gỉai
2. Văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”
Câu 1. Văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” được viết trong hoàn cảnh nào? Tác giả là ai?
Câu 2. Hãy nêu hệ thống luận điểm được triển khai trong văn bản.
Câu 3. Tác giả đã chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ ở những phương diện nào? (Trình bày chi tiết bằng sơ đồ)
Câu 4. Văn bản đã sử dụng kết hợp những phép lập luận nào? Em hãy chỉ rõ.
Tham khảo:
Câu 1:
*Tác giả
-Phạm Văn Đồng (1906- 2000), quê Đức Tân – Mộ Đức – Quảng Ngãi.
-Là nhà cách mạng, nhà văn hoá lớn của đất nước.
-Hoàn cảnh sáng tác
-Đức tính giản dị của Bác Hồ trích từ bài “Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại”.
Câu 2:
- Đối tượng và đề tài nghị luận đã được nêu rõ trong đề bài và câu mở đầu của bài văn:Đức tính giản dị của Bác Hồ.
- Câu nêu lên điểm chính của toàn bài trong đoạn mở đầu: "Điều quan trọng cần phải làm nổi bật là sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ Chủ tịch.
- Tác giả đã chứng minh đức tính giản dị của Bác trên các phương diện:
Bữa ăn hằng ngày: ăn uống chỉ có vài ba món.
Nhà ở: căn nhà xiêu vẹo chỉ vài ba phòng nhỏ bé.
Việc làm: trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp, cho nên bên cạnh Bác người giúp việc và phục vụ có thể đếm trên đầu ngón tay.
Lời nói, bài viết: vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được.
Câu 3:
a)Giản dị trong lối sống:
- Giản dị trong tác phong sinh hoạt:
+ Bữa cơm của Bác (Bữa cơm chỉ có …sắp xếp tươm tất)
+ Cái nhà sàn nơi Bác ở (Cái nhà sàn … vườn hoa)
- Giản dị trong quan hệ với mọi người:
+ Viết thư cho một đồng chí
+ Nói chuyện với các cháu miền Nam
+ Đi thăm nhà tập thể của công nhân từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn.
+ Việc gì tự làm được thì không cần người khác giúp
+ Đặt tên cho người phục vụ: Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi.
® dẫn chứng tiêu biểu, chọn lọc, giản dị kết hợp với bình luận, biểu cảm ® khẳng định lối sống giản dị của Bác, bày tỏ tình cảm của tác giả và dễ thuyết phục người đọc người nghe.
b) Giản dị trong cách nói và viết:
- Dẫn những câu nói của Bác: Không có gì quý hơn độc lập tự do; Nước VN là một, dân tộc VN là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi.
- Bình luận về cách nói giản dị đó: Những chân lí giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào quả tim và bộ óc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó, thì đó là sức mạnh vô địch, đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng.
\(\Rightarrow\) đề cao sức mạnh phi thường của lối nói giản dị mà sâu sắc của Bác và khẳng định tài năng đó.
Câu 4:
+) Phép lập luận chủ yếu được sử dụng trong bài '' Đức tính giản dị của Bác Hồ '' là chứng minh
- Đưa ra những lí lẽ của mình về: Bác là một người có đức tính và đời sống giản dị
- Nêu dẫn chứng: từ bữa cơm, ngôi nhà, cách cư xử, ...
- Tất cả đều được sắp xếp một cách hợp lí, chặt chẽ
Đức tính giản dị của Bác Hồ được tác giả thể hiện trong văn bản "Đức tính giản dị của Bác Hồ" như thế nào ?
Giản dị là một đặc điểm trong lối sống của người Việt Nam. Bác hồ cũng thích sống giản dị vì Bác mang tâm hồn Việt Nam. Bác hiểu phong cách và tập quán của ngưới Việt Nam và Bác muốn hòa mình vào tập quán ấy. Đời sống đó được thề hiện ở nhiều mạt trong đời sống, trong bữa cơm, trong cách ăn mặc... Đời sống của Bác rất giản dị, bũa cơm chỉ có vài ba món rất đơn giản. Lúc Bác ăn không để rơi vãi một hột cơm nào, ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn thì được sếp rất tươm tất. Trong cách ăn mặc cũng vậy. Bác mặc một bộ đồ kaki sẫm màu, đầu đội mũ, chân đi dép cao su. Lời nói của Bác dễ hểu, ngắn gọn nhưng luôn ấm áp. Tuy vậy, tuy bận bịu như thế mà ngôi nhà sàn của Bác lúc nào cũng sạch sẽ. Ngoài ra Bác còn nuôi cá, làm vườn...
Học tốt
Trong văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”, tác giả Phạm Văn Đồng đã dùng những dẫn chứng nào để chứng minh đức tính giản dị của Bác trong đời sống và quan hệ với mọi người, trong lời ăn tiếng nói, bài viết?
Đáp án
- Trong đời sống hàng ngày: bữa ăn, căn nhà
+ Bữa cơm chỉ có vài ba món đơn giản.
+ Lúc ăn Bác không để vãi một hạt cơm.
+ Ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất.
+ Căn nhà sàn chỉ có vẻn vẹn vài ba phòng.
- Trong lối sống
+ Bác suốt đời làm việc, suốt đời làm việc, từ việc rất lớn: việc cứu nước cứu dân đến việc rất nhỏ…
+ Việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp.
+ Bác đặt tên cho số đồng chí phục vụ cái tên gộp lại là ý chí chiến đấu và chiến thắng.
- Trong lời nói và bài viết
+ Vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được.
=> Tác giả lựa chọn những luận cứ xác thực, phong phú, có sức thuyết phục. Những điều nói ra được đúc rút từ thực tiễn gắn bó gần gũi, lâu dài của tác giả với Bác càng làm nổi bật được đức tính giản dị của Bác
- Liên hệ đức tính giản dị trong đời sống.
Câu1: Nêu luận điểm chính của văn bản " Đức tính giản dị của Bác Hồ".Em có nhận xét gì về cách nêu vấn đề của tác giả?.Tác dụng ?
Câu2:Nêu nghệ thuật, ý nghĩa văn bản " Đức tính giản dị của Bác"?
Câu3:Qua văn bản " Đức tính giản dị của Bác Hồ" em học tập được gì từ con người của Bác?
tác giả sử dụng phép lập luận nào chủ yếu trong bài văn đức tính giản dị của Bác Hồ
+) Phép lập luận chủ yếu được sử dụng trong bài '' Đức tính giản dị của Bác Hồ '' là chứng minh
- Đưa ra những lí lẽ của mình về: Bác là một người có đức tính và đời sống giản dị
- Nêu dẫn chứng: từ bữa cơm, ngôi nhà, cách cư xử, ...
- Tất cả đều được sắp xếp một cách hợp lí, chặt chẽ
Câu 23: Bài viết “Đức tính giản dị của Bác Hồ”, tác giả đã đề cập đến sự giản dị của Bác ở những phương diện nào?
Câu 24: Phép lập luận nào được sử dụng chủ yếu trong bài viết “Đức tính giản dị của Bác Hồ”?
Câu 25: Để làm sáng tỏ đức tính giản dị của Bác Hồ, tác giả đã sử dụng các dẫn chứng như thế nào?
Câu 26: Viết về sự giản dị của Bác Hồ, tác giả đã dựa trên những cơ sở nào?
Câu 27: Tính chất nào phù hợp với bài viết Đức tình giản dị của Bác Hồ?
Câu 28: Thế nào là câu chủ động?
Câu 29: Thế nào là câu bị động?
Câu 30: xác định câu nào là câu chủ động? câu bị động?
Câu 31: Câu chủ động sau có thể chuyển thành câu bị động nào?
Một nhà sư vô danh đã xây ngôi chùa ấy từ thế kỉ XIII
Câu 32: Có mấy cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị đông?
Câu 33: Câu bị động có từ “được” hàm ý đánh giá về sự việc trong câu như thế nào?
Nêu luận điểm chính của toàn bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ” trong đoạn mở đầu. Để làm rõ đức tính giản dị của Bác Hồ, tác giả đã chứng minh ở những phương diện nào trong đời sống và con người của Bác?
Luận điểm chính của toàn bài trong đoạn mở đầu là:
- Đức tính giản dị của Bác Hồ.
- [...] Sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ Chủ tịch.
Tác giả đã chứng minh đức tính giản dị của Bác trên các phương diện:
- Bữa ăn hằng ngày: ăn uống chỉ có vài ba món.
- Nhà ở: căn nhà xiêu vẹo chỉ vài ba phòng nhỏ bé.
- Việc làm: trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp, cho nên bên cạnh Bác người giúp việc và phục vụ có thể đếm trên đầu ngón tay.
- Lời nói, bài viết: vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được.
Để làm rõ đức tính giản dị của Bác Hồ, trong văn bản “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” tác giả đã chứng minh ở những phương diện nào trong đời sống và con người của Bác. ( trình bày bằng đoạn văn)
các bẹn iu có lèm đựt hum:<
lèm đựt thì giúp giúp
Them khẻo
Bác Hồ là một tấm gương tiêu biểu về lối sống giản dị. Điều đó được thể hiện trong cuộc sống hằng ngày của Bác. Bác sống trong một chiếc nhà sàn chỉ “vỏn vẹn có vài phòng dùng làm nơi tiếp khách, nơi họp Bộ chính trị, nơi làm việc và ngủ”. Hằng ngày, bữa ăn của Người có vài ba món hết sức đơn giản. Đó là các món ăn dân tộc không chút cầu kì như kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa... Cách ăn mặc của Bác cũng hết sức giản dị: bộ áo nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ. Bác Hồ còn là một người say mê lao động: Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ những việc lớn như cứu nước đến việc nhỏ như trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho đồng chí… Trong quan hệ với mọi người, Bác luôn quan tâm và yêu quý như người thân trong gia đình. Giản dị trong đời sống, nên Hồ Chí Minh cũng giản dị trong lời nói và bài viết. Cách nói, cách viết của người đều dễ hiểu với mục đích cho quần chúng hiểu được, nhớ được và làm được. Lối sống giản dị của Bác Hồ thật đáng ngưỡng mộ, noi theo.