b) Phân số nào dưới đây bằng phân số \(\frac{3}{5}\)?
A.\(\frac{30}{18}\) B.\(\frac{18}{30}\) C.\(\frac{12}{15}\) D.\(\frac{15}{12}\)
b) Phân số nào dưới đây bằng phân số \(\frac{3}{5}\)?
A.\(\frac{30}{18}\) B.\(\frac{18}{30}\) C.\(\frac{12}{15}\) D.\(\frac{15}{12}\)
Trong các phân số sau đây, tìm phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại
\(a.\frac{-7}{33}b.\frac{12}{18}c.\frac{3}{-18}d.\frac{-9}{54}e.\frac{-10}{-15}f.\frac{14}{20}\)
Ta rút gọn các phân số về dạng tối giản:
Do vậy ta có:
Phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại.
Ta rút gọn các phân số về dạng tối giản:
Do vậy ta có:
Phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại.
Ta rút gọn các phân số về dạng tối giản:
Do vậy ta có:
Phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại.
Ta rút gọn các phân số về dạng tối giản:
Do vậy ta có:
Phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại.
Ta rút gọn các phân số về dạng tối giản:
Do vậy ta có:
Phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại.
a) Trong các số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ - 5}}{9}\)?
\(\frac{{ - 10}}{{18}};\,\frac{{10}}{{18}};\,\frac{{15}}{{ - 27}};\, - \frac{{20}}{{36}};\,\frac{{ - 25}}{{27}}.\)
b) Tìm số đối của mỗi số sau: \(12;\,\frac{{ 4}}{9};\, - 0,375;\,\frac{0}{5};\,-2\frac{2}{5}.\)
a) Ta có:
\(\begin{array}{l}\frac{{ - 10}}{{18}} =\frac{{ - 10:2}}{{18:2}} = \frac{{ - 5}}{9};\,\,\,\\\frac{{10}}{{18}} = \frac{{10:2}}{{18:2}} =\frac{5}{9};\,\,\\\,\frac{{15}}{{ - 27}} =\frac{{15:(-3)}}{{ - 27:(-3)}} = \frac{{ - 5}}{9};\,\\ - \frac{{20}}{{36}} =- \frac{{20:4}}{{36:4}}= \frac{{ - 5}}{9}.\end{array}\)
Vậy những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ - 5}}{9}\) là: \(\frac{{ - 10}}{{18}};\,\frac{{15}}{{ - 27}};\, - \frac{{20}}{{36}}.\)
b) Số đối của các số \(12;\,\frac{{ 4}}{9};\, - 0,375;\,\frac{0}{5};\,-2\frac{2}{5}\) lần lượt là: \( - 12;\,\frac{-4}{9};\,0,375;\,\frac{0}{5};\, 2\frac{2}{5}\).
Câu nào đúng, câu nào sai?
Quy đồng mẫu số hai phân số $\frac{4}{3}$ và $\frac{{12}}{{18}}$, ta được các phân số sau:
a) $\frac{{24}}{{18}}$ và $\frac{{12}}{{18}}$
b) $\frac{4}{3}$ và $\frac{2}{3}$
c) $\frac{{12}}{9}$ và $\frac{{12}}{{18}}$
$\frac{4}{3} = \frac{{4 \times 6}}{{3 \times 6}} = \frac{{24}}{{18}}$
Vậy quy đồng mẫu số hai phân số $\frac{4}{3}$ và $\frac{{12}}{{18}}$, ta được các phân số $\frac{{24}}{{18}}$ và $\frac{{12}}{{18}}$
Vậy câu đúng là a; câu sai là b , c
Phân số nào bằng phân số 3/5 ?
A.30/18 B. 18/30 C.12/15 D. 15/12
Phân số \(\frac{18}{30}\) bằng phân số \(\frac{3}{5}\)
\(\frac{18\div6}{30\div6}=\frac{3}{5}\)
k mk vớiiiiiiiiiiiiiii
phân số \(\frac{5}{9}\)bằng phân số nào dưới đây:
A. \(\frac{10}{27}\) B. \(\frac{15}{18}\) C. \(\frac{15}{27}\) D. \(\frac{20}{27}\)
_Trả lời :
\(C.\frac{15}{27}\)
Vì \(\frac{5}{9}=\frac{5\cdot3}{9\cdot3}=\frac{15}{27}\)
hãy chỉ ra các phân số không bằng nhau trong các phân số dưới đây
\(\frac{7}{42}\) : \(\frac{7}{20}\) : \(\frac{12}{18}\) : \(\frac{3}{18}\) :\(\frac{5}{30}\) : \(\frac{16}{24}\):\(\frac{3}{5}\)
Ta có\(\frac{7}{42}=\frac{1}{6}\)
\(\frac{12}{18}=\frac{3x4}{6x3}=\frac{4}{6}=\frac{2}{3}\)
\(\frac{3}{18}=\frac{1}{6}\)
\(\frac{5}{30}=\frac{1}{6}\)
\(\frac{16}{24}=\frac{8x2}{8x3}=\frac{2}{3}\)
Ta có \(\frac{7}{42}=\frac{3}{18}=\frac{5}{30}=\frac{1}{6}\)
\(\frac{12}{18}=\frac{16}{24}=\frac{2}{3}\)
Vậy \(\frac{7}{20}\)và \(\frac{3}{5}\)là các phân số không bằng nhau
Viết mỗi phân số sau dưới dạng thương của hai số tự nhiên (số bị chia và số chia lần lượt là tử số, mẫu số của phân số đó).
$\frac{{18}}{6}$ ; $\frac{{50}}{{10}}$ ; $\frac{{15}}{{15}}$ ; $\frac{{12}}{{24}}$
\(\dfrac{18}{6}=18:6\)
\(\dfrac{50}{10}=50:10\)
\(\dfrac{15}{15}=15:15\)
\(\dfrac{12}{24}=12:24\)
a) trong các phân số sau đây,phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn,phân số nào viết được dưới dạng số thập phân tuần hoàn ? giải thích
\(\frac{5}{8};-\frac{3}{20};\frac{4}{11};\frac{15}{22};-\frac{7}{12};\frac{14}{25}\)
b) viết các phân số trên dưới dạng số thập phân hữu hạn số thập phân vô hạn tuần hoàn ? giải thích
Phân số hữu hạn:
5/8 =0,265vì 8=2^3
-3/20=-0,15 vì 2^.5
14/25=0,56 vì 25=5^2
Phấn số thập phân vô hạn tuần hoàn là:
4/11=0,(36) vì 11=11
15/22 =0,68(18)vì 22=2.11
-7/12=-0,58(3) vì 12=2^2.3