Những câu hỏi liên quan
IU
Xem chi tiết
Hoàng Thiện Nhân
18 tháng 12 2018 lúc 21:48

xem trên mạng nhé 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Khôi  Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Khôi  Nguyên
18 tháng 4 2021 lúc 20:44

help meeeeeee !!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dhxjcbhdufj
Xem chi tiết
wattif
2 tháng 3 2020 lúc 18:15

a) Xét tam giác AME vuông tại E và tam giác AMF vuông tại F có:

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)(AM là phân giác của \(\widehat{BAC}\))

AM:chung

Suy ra \(\Delta AME=\Delta AMF\)(cạnh huyền- góc nhọn)(1)

=> ME=MF(2 cạnh tương ứng)

Suy ra MEF cân.

b)Theo đề bài: tam giác ABC có M là trung điểm BC và AM là phân giác góc BAC. Suy ra AM vừa là đường trung tuyến vừa là đường phân giác của tam giác ABC và tam giác ABC là tam giác cân.(2)

c)Từ (2)suy ra AM là đường cao của tam giác cân ABC và \(AM\perp BC\)(3)

Từ (1) ta cũng suy ra AE=AF (2 cạnh tương ứng) và AEF là tam giác cân. Xét:

\(\widehat{AEF}=\widehat{AFE=}\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\left(4\right)\)

\(\widehat{B}=\widehat{C}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\left(5\right)\)(ABC là tam giác cân(cmt))

Từ (4) và (5), suy ra các cạnh trên bằng nhau. Mà chúng lại ở vị trí so le trong nên EF//BC(6)

Từ (3) và (6), suy ra \(AM\perp EF\)(đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngô Hải Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2022 lúc 23:00

a: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

góc BAC=90 độ

Do đó: ABDC là hình chữ nhật

b: XétΔAID có AH/AI=AM/AD

nên HM//DI

=>DI vuông góc với IA

=>HMDI là hình thang vuông

c:A đối xứng I qua BC

nên CA=CI=BD

Xét tứ giác DIBC có

DI//BC

DB=IC

Do đó: DIBC là hình thang cân

Bình luận (0)
Nguyễn diệu thảo
Xem chi tiết
Dhxjcbhdufj
Xem chi tiết
linh
2 tháng 3 2020 lúc 19:01

a,xét tgiac abk vuông tại k và tgiac ach vuông tại h có :  góc bac chung,ab=ac(do tgiac abc cân tại a)                                                              =>tgiac abk=tgiac ach ( ch-gn)                             =>ak=ah( cặp cạnh tương ứng)                     xét tgiac ahk có ak=ah(cmt)=>tgiac ahk cân tại a                                                                 b,ta có ah và bk là đường cao , cắt nhau tại i => i là trực tâm => AI cũng là đường cao     mà trong tgiac cân, đường cao đồng thời là đường phân giác=> AI cũng là phân giác góc bac(đpcm)                                               c,AI là đường cao tgiac abc => cũng là đường cao tgiac ahk                                    => AI vuông góc hk,bc                                   => hk song song bc ( từ vuông góc->song song)

vài chỗ tui trình bày k ok lắm nên bạn nên trình bày lại theo cách của bạn nhé .-.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Uyên
2 tháng 3 2020 lúc 19:37

a, xét tam giác AKB và tam giác AHC có : góc A chung

AB = AC do tam giác ABC cân tại A (gt)

góc AKB = góc AHC = 90 

=> tam giác AKB = tam giác AHC (ch-gn)

=> AH = AK (Đn)

=> tam giác AHK cân tại A (Đn)

b, xét tam giác AHI và tam giác AKI có : AI chung

AH = AK (câu a)

góc AHI = góc AKI = 90

=> tam giác AHI = tam giác AKI (ch-cgv)

=> góc HAI = góc KAI (đn) mà AI nằm giữa AH và AK 

=> AI là pg của góc HAK (đn)

c, tam giác AHK cân tại A (câu a) => góc AHK = (180 - góc A) : 2

tam giác ABC cân tại A (gt) => góc ABC = (180 - góc A) : 2

=> góc AHK = góc ABC mà 2 góc này đồng vị

=> HK // BC (đl)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thaodethuong
Xem chi tiết
Maéstrozs
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
27 tháng 2 2020 lúc 17:39

a, xét tam giác ABC và tam giác DBE có : góc B chung

AB = BD (Gt)

góc BAC = góc BDE = 90

=> tam giác ABC = tam giác DBE (cgv-gnk)

b, xét tam giác ABH và tam giác DBH có : BH chung

AB = BD (Gt)

góc HAB = góc HDB = 90 

=> tam giác ABH = tam giác DBH (ch-cgv)

=> góc ABH = góc DBH (đn) mà BH nằm giữa AB và BD

=> BH là pg của góc ABC (đn)

c, AB = BD (gt) có BD = 6 (gt)

=> AB = 6 

BD + DC = BC 

BD = 6; CD = 4

=> BC =10

tam giác ABC vuông tại A (Gt)

=> BC^2 = AB^2 + AC^2

=> AC^2 = 10^2 - 6^2

=> AC^2 = 64

=> AC = 8 do AC > 0

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa