tác nhân gây hại cho hệ bài tiết là gì ?
Các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu là
Các tác nhân là:
+Các chất độc trong thức ăn, đồ uống.
+Khẩu phần ăn uống không hợp lí
+ Các vi trùng gây bệnh
Nêu các tác nhân gây hại cho hệ tuần hoàn và hệ bài tiết
‐ Các tác nhân gây hại cho hệ tuần hoàn :
Có nhiều tác nhân bên ngoài và trong có hại cho hệ tuần hoàn: + Khuyết tật tim, phổi xơ, sốc mạnh, mất máu nhiều, sốt cao, chất kích thích mạnh, thức ăn nhiều mở động vật.
+ Do luyện tập thể thao quá sức, một số vi rut, vi khuẩn ‐
+ Sử dụng chất kích thích : rượu , bia , ma túy , thuốc lá ,...
+ Ăn nhiều thức ăn có hại cho tim mạch : mỡ động vật,..
- Các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết là: chế độ ăn uống không hợp lí, ăn quá nhiều đường, chất đạm, sử dụng các chất kích thích (rượu, bia, thuốc lá,...), thiếu vận động chân tay khiến các chất độc trong cơ thể không được thải ra ngoài, ngoài ra còn có các tác nhân từ ô nhiễm môi trường, nguồn nước, bị stress kéo dài,... Các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết: không ăn quá nhiều protein, quá mặn hoặc quá chua,... ; không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại; uống đủ nước.
Tác nhân nào dưới đây có thể gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu
A. Khẩu phần ăn uống không hợp lí
B. Vi sinh vật gây bệnh
C. Tất cả các phương án còn lại
D. Các chất độc có trong thức ăn
Tác nhân nào dưới đây có thể gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu ?
A. Khẩu phần ăn uống không hợp lí
B. Vi sinh vật gây bệnh
C. Tất cả các phương án còn lại
D. Các chất độc có trong thức ăn
Tác nhân nào dưới đây có thể gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu ?
A. Khẩu phần ăn uống không hợp lí
B. Vi sinh vật gây bệnh
C. Các chất độc có trong thức ăn
D. Tất cả các phương án còn lại
Đáp án D
Các yếu tố ở A, B và C đều có thể gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu
Nếu Một Số Tác Nhân Chủ Yếu Gây Hại Cho Hệ Bài Tiết Nước Tiểu
Một Số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu
Hoạt động lọc máu để tạo nước tiểu đầu có thể kém hiệu quả hay ngưng trệ hoặc ách tắc do các nguyên nhân sau :
+ Một số cầu thận bị hư hại về cấu trúc do các vi khuẩn gây viêm các cơ quan bộ phận khác (tai, mũi, họng,...) rồi gián tiếp gây viêm cầu thận.
+ Các cầu thận còn lại phải làm việc quá tải, suy thoái dần và dẫn tới suy thận toàn bộ.
Hoạt động hấp thụ lại và bài tiết tiếp của ống thận cũng có thể kém hiệu quả hoặc ách tắc do :
+ Các tế bào ống thận do thiếu ôxi, do làm việc quá sức hay bị đầu độc nhẹ nên làm việc kém hiệu quả hơn bình thường.
+ Các tế bào ống thận bị tổn thương do đói ôxi lâu dài, do bị đầu độc bởi các chất độc (thủy ngân, asenic, các độc tố vi khuẩn, độc tố trong mật cá trắm...). Từng mảng tế bào ống thận có thể bị sưng phồng làm tắc ống thận hoặc thậm chí bị chết và rụng ra làm cho nước tiểu trong ống hòa thẳng vào máu.
Hoạt động bài tiết nước tiểu cũng có thể bị ách tắc do sởi hay viêm:
+ Các chất vô cơ và hữu cơ trong nước tiểu như axit uric, canxi, phôtphat, ôxalat, xistêin,... có thể bị kết tinh ở nồng độ quá cao và độ pH thích hợp, tạo nên những viên sỏi làm tắc nghẽn đường dẫn nước tiểu.
+ Bể thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái có thể bị viêm do vi khuẩn theo đường bài tiết nước tiểu đi lên gây ra.
Một Số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu:
- Hoạt động lọc máu để tạo nước tiểu đầu có thể kém hiệu quả hay ngưng trệ hoặc ách tác do các nguyên nhân sau :
+ Một số cầu thận bị hư hại về cấu trúc do các vi khuẩn gây viêm các cơ quan bộ phận khác (tai, mũi, họng,...) rồi gián tiếp gây viêm cầu thận.
+ Các cầu thận còn lại phải làm việc quá tải, suy thoái dần và dẫn tới suy thận toàn bộ.
- Hoạt động hấp thụ lại và bài tiết tiếp của ống thận cũng có thể kém hiệu quả hoặc ách tắc do :
+ Các tế báo ống thân do thiếu ôxi, do làm việc quá sức hay bị đầu độc nhẹ nên làm việc kém hiệu quả hơn bình thường.
+ Các tế bào ống thận bị tổn thương do đói ôxi lâu dài, do bị đầu độc bởi các chất độc (thủy ngân, asenic, các độc tố vi khuẩn, độc tố trong mật cá trắm...). Từng mảng tế bào ống thận có thể bị sưng phồng làm tắc ống thận hoặc thậm chí bị chết và rụng ra làm cho nước tiểu trong ống hòa thẳng vào máu.
- Hoạt động bài tiết nước tiểu cũng có thể bị ách tắc do sởi hay viêm :
+ Các chất vô cơ và hữu cơ trong nước tiểu như axit uric, canxi, phôtphat. ôxalat, xistêin, ... có thể bị kết tinh ở nồng độ quá cao và độ pH thích hợp, tạo nên những viên sỏi làm tắc nghẽn đường dẫn nước tiểu.
+ Bể thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái có thể bị viêm do vi khuẩn theo đường bài tiết nước tiểu đi lên gây ra.
Một Số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu
Hoạt động lọc máu để tạo nước tiểu đầu có thể kém hiệu quả hay ngưng trệ hoặc ách tắc do các nguyên nhân sau :
+ Một số cầu thận bị hư hại về cấu trúc do các vi khuẩn gây viêm các cơ quan bộ phận khác (tai, mũi, họng,...) rồi gián tiếp gây viêm cầu thận.
+ Các cầu thận còn lại phải làm việc quá tải, suy thoái dần và dẫn tới suy thận toàn bộ.
Hoạt động hấp thụ lại và bài tiết tiếp của ống thận cũng có thể kém hiệu quả hoặc ách tắc do :
+ Các tế bào ống thận do thiếu ôxi, do làm việc quá sức hay bị đầu độc nhẹ nên làm việc kém hiệu quả hơn bình thường.
+ Các tế bào ống thận bị tổn thương do đói ôxi lâu dài, do bị đầu độc bởi các chất độc (thủy ngân, asenic, các độc tố vi khuẩn, độc tố trong mật cá trắm...). Từng mảng tế bào ống thận có thể bị sưng phồng làm tắc ống thận hoặc thậm chí bị chết và rụng ra làm cho nước tiểu trong ống hòa thẳng vào máu.
Hoạt động bài tiết nước tiểu cũng có thể bị ách tắc do sởi hay viêm:
+ Các chất vô cơ và hữu cơ trong nước tiểu như axit uric, canxi, phôtphat, ôxalat, xistêin,... có thể bị kết tinh ở nồng độ quá cao và độ pH thích hợp, tạo nên những viên sỏi làm tắc nghẽn đường dẫn nước tiểu.
+ Bể thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái có thể bị viêm do vi khuẩn theo đường bài tiết nước tiểu đi lên gây ra.
Một Số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu? Giúp zới!!!!!!!
Một Số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu:
- Hoạt động lọc máu để tạo nước tiểu đầu có thể kém hiệu quả hay ngưng trệ hoặc ách tác do các nguyên nhân sau :
+ Một số cầu thận bị hư hại về cấu trúc do các vi khuẩn gây viêm các cơ quan bộ phận khác (tai, mũi, họng,...) rồi gián tiếp gây viêm cầu thận.
+ Các cầu thận còn lại phải làm việc quá tải, suy thoái dần và dẫn tới suy thận toàn bộ.
- Hoạt động hấp thụ lại và bài tiết tiếp của ống thận cũng có thể kém hiệu quả hoặc ách tắc do :
+ Các tế báo ống thân do thiếu ôxi, do làm việc quá sức hay bị đầu độc nhẹ nên làm việc kém hiệu quả hơn bình thường.
+ Các tế bào ống thận bị tổn thương do đói ôxi lâu dài, do bị đầu độc bởi các chất độc (thủy ngân, asenic, các độc tố vi khuẩn, độc tố trong mật cá trắm...). Từng mảng tế bào ống thận có thể bị sưng phồng làm tắc ống thận hoặc thậm chí bị chết và rụng ra làm cho nước tiểu trong ống hòa thẳng vào máu.
- Hoạt động bài tiết nước tiểu cũng có thể bị ách tắc do sởi hay viêm :
+ Các chất vô cơ và hữu cơ trong nước tiểu như axit uric, canxi, phôtphat. ôxalat, xistêin, ... có thể bị kết tinh ở nồng độ quá cao và độ pH thích hợp, tạo nên những viên sỏi làm tắc nghẽn đường dẫn nước tiểu.
+ Bể thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái có thể bị viêm do vi khuẩn theo đường bài tiết nước tiểu đi lên gây ra.
Một số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu là:
-hoạt động lọc máu để tạo nước tiểu đầu có thể kém hiệu quả hay ngưng trệ hoặc ách tắc do các nguyên nhân sau:
+một số cầu thận bị hư hại về cấu trúc do các vi khuẩn gây viêm các cơ quan,bộ phận khác(tai,mũi,họng...)rồi gián tiếp gây viêm cầu thận.
+các cầu thận còn lại phải làm việc quá tải,suy thoái dần và dẫn tới suy thận toàn bộ.
-hoạt động hấp thụ lại và bài tiết tiếp của ống thận cũng có thể kém hiệu quả hoặc ách tắc do:
-các tế bào ống thận do thiếu ôxi,do làm việc quá sức hay bị đầu độc nhẹ nên làm việc kém hiệu quả hơn bình thường.
+các tế bào ống thận bị tổn thương do đói ôxi lâu dài ,do bị đầu độc bởi các chất độc(thủy ngân,asenic,các độc tố vi khuẩn,độc tố trong mật cá trắm...).Từng mảng tế bào ống thận có thể bị sưng phồng làm tắc ống thận hoặc thậm chí bị chết và rụng ra làm chi nước tiểu trong ống hòa thẳng vào máu.
-hoạt động bài tiết nước tiểu cũng có thể bị ách tắc do sởi hay viêm:
+các chất vô cơ ,hữu cơ trong nước tiểu như axit uric,canxi phootphat ôxalat,xistêin,...có thể bị kết tinh ở nồng độ qua cao và độ pH thích hợp,tạo nên những viên sỏi làm tắc nghẽn đường dẫn nước tiểu.
+bể thận ống dẫn ước tiểu,bóng đái và ống đái có thể bị viêm do vi khuẩn theo đường bài tiết nước tiểu đi lên gây ra.
Nêu vai trò của hệ bài tiết, thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết khỏi các tác nhân gây hại
+ Giúp cơ thể thải các chất độc hại ra ngoài. + Nhờ hoạt động hệ bài tiết mà tính chất môi trường bên trong cơ thể luôn ổn định → hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.
Nêu thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu-Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu.
-Khẩu phần ăn uống hợp lí: -Không ăn quá nhiều protein,quá mặn,quá chưa,quá nhiều chất tạo sỏi. -Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại. -Uống đủ nước.
-Khi muốn đi tiểu thì nên đi ngay, khoong nên nhịn lâu.
- Vai trò của bài tiết nước tiểu là: loại bỏ các chất cặn bã, các chất độc, các chất thừa ra khỏi cơ thể giúp cho môi trường trong cơ thể luôn ổn định.
✱ Các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu là:
- Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu.
- Khẩu phần ăn uống hợp lí:
+ Không ăn quá nhiều protein, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi.
+ Không awnthuwcs ăn ôi thiu và nhiểm chất độc hại.
+ Uống nhiều nước.
- đi tiểu đúng lúc, không nên nhịn lâu.
Hãy phân tích các tác nhân có hại cho hệ bài tiết nước tiểu gây tổn thương hệ bài tiết nước tiểu và hậu quả nghiêm trọng tới sức khỏe như thế nào?