Cho \(A=\sqrt{11+\sqrt{96}}\) và \(B=\frac{2\sqrt{2}}{1+\sqrt{2}-\sqrt{3}}\)
So sánh A và B
Cho \(A=\sqrt{11+\sqrt{96}}\) và \(B=\frac{2\sqrt{2}}{1+\sqrt{2}-\sqrt{3}}\)
So sánh A và B
\(A=\sqrt{11+\sqrt{96}}=\sqrt{\left(2\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)^2}=2\sqrt{2}+\sqrt{3}\)
\(B=\frac{2\sqrt{2}}{1+\sqrt{2}-\sqrt{3}}=\frac{2\sqrt{2}\left(1+\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}{2\sqrt{2}}=1+\sqrt{2}+\sqrt{3}\)
Xét : \(A-B=2\sqrt{2}+\sqrt{3}-\left(1+\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)=\sqrt{2}-1>0\)
\(\Rightarrow A>B\)
Cho bt A =\(\sqrt{11+\sqrt{96}}\)và B =\(\frac{2\sqrt{2}}{1+\sqrt{2}-\sqrt{3}}\)
Hãy so sánh A và B
\(B=\frac{2\sqrt{2}}{1+\sqrt{2}-\sqrt{3}}=\frac{2\sqrt{2}\left(1+\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}{\left(1+\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)\left(1+\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}.\)\(=\frac{2\sqrt{2}\left(1+\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}{\left(1+\sqrt{2}\right)^2-3}=1+\sqrt{2}+\sqrt{3}\)
\(A=\sqrt{11+\sqrt{96}}=\sqrt{11+4\sqrt{6}}=\sqrt{8+2.2\sqrt{2}.\sqrt{3}+3}=\sqrt{\left(2\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)^2}\)\(=2\sqrt{2}+\sqrt{3}>1+\sqrt{2}+\sqrt{3}=B\)
Cho A= \(\sqrt{11+\sqrt{96}}\) và B= \(\frac{2\sqrt{2}}{1+\sqrt{2}-\sqrt{3}}\)
So sánh A và B
So sánh:
a) \(2\sqrt{3}-1\) và \(\sqrt{5}+\frac{1}{2}\)
b) \(\sqrt{11+\sqrt{96}}\)và \(\frac{2\sqrt{2}}{1+\sqrt{2}-\sqrt{3}}\)
So sánh:
a) \(2\sqrt{3}-1\) và \(\sqrt{5}+\frac{1}{2}\)
b) \(\sqrt{11+\sqrt{96}}\)và \(\frac{2\sqrt{2}}{1+\sqrt{2}-\sqrt{3}}\)
a) Bằng phép biến đổi, thực hien phép tính A=\(\frac{2+\sqrt{3}}{2+\sqrt{4+2\sqrt{3}}}\) +\(\frac{2-\sqrt{3}}{2-\sqrt{4-2\sqrt{3}}}\)
b) Bằng phép biến đổi, so sánh A và B biết A=\(\sqrt{11+\sqrt{96}}\) và B=\(\frac{2\sqrt{2}}{1+\sqrt{2}-\sqrt{3}}\)
Ai giải dc nho giai chi tiết nhe.
Bài 1. So sánh
a) \(\sqrt{2009}-\sqrt{2008}\)và \(\sqrt{2007}-\sqrt{2006}\)
b) \(\sqrt{11+\sqrt{96}}\)và \(\frac{2\sqrt{2}}{1+\sqrt{2}-\sqrt{3}}\)
Bài 2. Tính tổng
\(T=\frac{1}{1-\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{2}-\sqrt{3}}+\frac{1}{\sqrt{3}-\sqrt{4}}-...+\frac{1}{\sqrt{2007}-\sqrt{2008}}\)
\(D=\frac{1}{2\sqrt{1}+1\sqrt{2}}+\frac{1}{3\sqrt{2}+2\sqrt{3}}+\frac{1}{4\sqrt{3}+3\sqrt{4}}+...+\frac{1}{120\sqrt{121}+121\sqrt{120}}\)
ai cứu mk ikk
Bài 2:
\(D=\frac{1}{2\sqrt{1}+1\sqrt{2}}+\frac{1}{3\sqrt{2}+2\sqrt{3}}+\frac{1}{4\sqrt{3}+3\sqrt{4}}+...+\frac{1}{120\sqrt{121}+121\sqrt{120}}\)
Với mọi \(n\inℕ^∗\)ta có:
\(\frac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}}\)
\(=\frac{\left(n+1\right)\sqrt{n}-n\sqrt{n+1}}{[\left(n+1\right)\sqrt{n}]^2-\left(n\sqrt{n+1}\right)^2}\)
\(=\frac{\left(n+1\right)\sqrt{n}-n\sqrt{n+1}}{n\left(n+1\right)^2-n^2\left(n+1\right)}\)
\(=\frac{\left(n+1\right)\sqrt{n}-n\left(\sqrt{n}+1\right)}{n\left(n+1\right)\left(n+1-n\right)}\)
\(=\frac{\left(n+1\right)\sqrt{n}-n\sqrt{n+1}}{n\left(n+1\right)}\)
\(=\frac{\left(n+1\right)\sqrt{n}}{n\left(n+1\right)}-\frac{n\sqrt{n+1}}{n\left(n+1\right)}\)
\(=\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\)
\(\Rightarrow D=\frac{1}{\sqrt{1}}-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+\frac{1}{\sqrt{3}}-\frac{1}{\sqrt{4}}+\frac{1}{\sqrt{4}}+....+\frac{1}{\sqrt{120}}-\frac{1}{\sqrt{121}}\)
\(=1-\frac{1}{\sqrt{121}}=\frac{10}{11}\)
Bài 1: chắc lại phải "liên hợp" gì đó rồi:V
\(\sqrt{2009}-\sqrt{2008}=\frac{1}{\sqrt{2009}+\sqrt{2008}}\)
\(\sqrt{2007}-\sqrt{2006}=\frac{1}{\sqrt{2007}+\sqrt{2006}}\)
Đó \(\sqrt{2009}+\sqrt{2008}>\sqrt{2007}+\sqrt{2006}\)
Nên \(\sqrt{2009}-\sqrt{2008}< \sqrt{2007}-\sqrt{2006}\)
Tổng quát ta có bài toán sau, với So sánh \(\sqrt{n}-\sqrt{n-1}\text{ và }\sqrt{n-2}-\sqrt{n-3}\)
Với \(n\ge3\). Lời giải xin mời các bạn:)
Câu a)
Có: \(A=\sqrt{2009}-\sqrt{2008}\Leftrightarrow A^2=1-2\sqrt{2009\cdot2008}\)
\(B=\sqrt{2007}-\sqrt{2006}\Rightarrow B^2=1-2\sqrt{2007\cdot2006}\)
Đương nhiên: \(2\sqrt{2009\cdot2008}>2\sqrt{2006\cdot2007}\)
Suy ra: \(A< B\)
\(B=\frac{15\sqrt{x}-11}{x+2\sqrt{x}-3}-\frac{3\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-1}-\frac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+3}\)
a/ Rút gọn B
b/ Tìm x để B = 1/2
c/ so sánh B và 2/3
a) \(B=\frac{15\sqrt{x}-11}{x+2\sqrt{x}-3}-\frac{3\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-1}-\frac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+3}\)
ĐKXĐ: \(x\ge0,x\ne1\)
\(B=\frac{15\sqrt{x}-11}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}-\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}-\frac{\left(2\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)
\(B=\frac{15\sqrt{x}-11-\left(3x+7\sqrt{x}-6\right)-\left(2x+\sqrt{2}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)
\(B=\frac{-5x+7\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)
\(B=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(2-5\sqrt{x}\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\frac{2-5\sqrt{x}}{\sqrt{x+3}}\)
b) Để \(B=\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{2-5\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}=\frac{1}{2}\)\(\Rightarrow\sqrt{x}+3=4-10\sqrt{x}\Rightarrow11\sqrt{x}=1\Rightarrow\sqrt{x}=\frac{1}{12}\Rightarrow x=\frac{1}{121}\)(Thoả mãn ĐKXĐ)
Vậy x=1/121 thì B =1/2
So sánh
a) 2 và 1+\(\sqrt{2}\)
b) 4 và 1+\(\sqrt{3}\)
c) -2\(\sqrt{11}\) và -10
d) 3\(\sqrt{11}\) và 12
a)
Có: \(2>1>0\)
\(\Rightarrow\sqrt{2}>1\Rightarrow1+\sqrt{2}>1+1\\ \Leftrightarrow1+\sqrt{2}>2\)
b) Có: \(0< \sqrt{3}< 3\)
\(\Rightarrow3+1>\sqrt{3}+1\\ \Rightarrow4>\sqrt{3}+1\)
c) Có: \(0< \sqrt{11}< \sqrt{25}\left(0< 11< 25\right)\)
\(\Rightarrow\sqrt{11}< 5\\ \Rightarrow-2\sqrt{11}>-2.5=-10\left(-2< 0\right)\)
d) Có: \(0< \sqrt{11}< \sqrt{16}=4\left(do.0< 11< 16\right)\)
\(\Rightarrow3\sqrt{11}< 3.4\\ \Leftrightarrow3\sqrt{11}< 12\)
a: 2=1+1<1+căn 2
b: 4=1+3>1+căn 3
c: -2căn 11=-căn 44
-10=-căn 100
mà 44<100
nên -2 căn 11>-10
d: 12=3*4=3*căn 16>3*căn 11