Những câu hỏi liên quan
khanh ngan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2021 lúc 13:24

b: Xét ΔADB và ΔAEC có 

\(\widehat{A}\) chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\left(=\dfrac{1}{2}\widehat{ABC}\right)\)

Do đó: ΔADB\(\sim\)ΔAEC

Bình luận (1)
Hoàng Minh Hiếu
Xem chi tiết
ctam_17
Xem chi tiết
Dương Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
28 tháng 4 2021 lúc 21:23

\(AC=AB=6\)

Áp dụng định lý phân giác:

\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{DC}{BC}\Leftrightarrow\dfrac{AD}{6}=\dfrac{6-AD}{10}\)

\(\Leftrightarrow10AD=36-6AD\Rightarrow AD=\dfrac{9}{4}\) (cm)

\(\Rightarrow DC=AC-AD=\dfrac{15}{4}\) (cm)

Bình luận (0)
Huyền My Nguyễn Thái
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 3 2021 lúc 21:47

a) Ta có: \(BC^2=10^2=100\)

\(AB^2+AC^2=6^2+8^2=100\)

Do đó: \(BC^2=AB^2+AC^2\)(=100)

Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)(cmt)

nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)

b) Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

Do đó: ΔBAD=ΔBED(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: DA=DE(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có 

DA=DE(Cmt)

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔADF=ΔEDC(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: DF=DC(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔDFC có DF=DC(cmt)

nên ΔDFC cân tại D(Định nghĩa tam giác cân)

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Độc Bước
Xem chi tiết
Bùi Văn Minh
Xem chi tiết
Nhớ Mãi Mái Trường Xưa
3 tháng 6 2016 lúc 17:01

mik chịu

Bình luận (0)
Cô bé cung Song Ngư
3 tháng 6 2016 lúc 19:23

áp dụng tính chất đường phân giác ta có : AD/DC=AB/BC  hay AD/AB=DC/BC  

theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta co: AD/AB=DC/BC =( AD+DC)/ (AB+BC)=6/10=3/5

VẬY AD = 3/5 x AB=3/5 x 6 =18/5 cm

Bình luận (0)
Trương Hồng Diệp
26 tháng 5 2021 lúc 11:11

dễ mà!!!!!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa