Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 10 2018 lúc 11:41

Đáp án B

Xét toàn bộ quá trình:

   Số oxi hóa của sắt tăng từ +2 lên +3

   Số oxi hóa của đồng không thay đổi

   Số oxi hóa của hidro tăng từ 0 lên +1

   Số oxi hóa của lưu huỳnh giảm từ +6 xuống +4

Áp dụng định luật bảo toàn mol electron cho toàn bộ quá trình ta được:

Bình luận (0)
29 Phúc Hưng
Xem chi tiết
Buddy
3 tháng 5 2022 lúc 21:38

Đặt mol của FeO, Cu, Fe2O3 lần lượt là x, y, z (mol)

- Khi cho X phản ứng với HCl vừa đủ thu được dd Y gồm 2 chất tan → Y chứa FeCl2 và CuCl2

FeO + 2 HCl → FeCl2 + H2O

  x →                    x

Fe2O3 + 6 HCl → 2 FeCl3 + 3 H2O

    z →                        2z

2 FeCl3 + Cu → CuCl2 + 2 FeCl2

     2z  →   z  →    z →         2z

Vì Cu phản ứng vừa đủ với FeCl3 nên ta có z = y (1)

Dung dịch Y chứa FeCl2 (x + 2z mol) và CuCl2 (z mol)

- Khi cho dd Y tác dụng với AgNO3 dư:

FeCl2 + 3AgNO3 → 2AgCl   +     Ag + Fe(NO3)3

(x+2z) →                 2(x+2z) → (x+2z)

CuCl2 + 2AgNO3 → 2 AgCl + Cu(NO3)2

   z  →                            2z

⟹ mkết tủa AgCl, Ag = 143,5.(2x + 6z) + 108.(x + 2z) = 36,8 (2)

Y{FeCl2;CuCl2}+NaOHdu−−→↓{Fe(OH)2;Cu(OH)2}Nung−−→Chatran{Fe2O3;CuO}Y{FeCl2;CuCl2}→+NaOHdu↓{Fe(OH)2;Cu(OH)2}→NungChatran{Fe2O3;CuO}

Bảo toàn nguyên tố Fe ⟹ nFe2O3 = 1/2.nFeO + nFe2O3 = 0,5x + z (mol)

Bảo toàn nguyên tố Cu ⟹ nCuO = nCu = y (mol)

⟹ mchất rắn = 160.(0,5x + z) + 80y = 8 (3)

Giải hệ (1) (2) (3) được x = 0,025; y = 0,025; z = 0,025

⟹ m = 0,025.72 + 0,025.64 + 0,025.160 = 7,4 gam

- Mặt khác cho X phản ứng với H2SO4 đặc:

Quá trình trao đổi e:

Fe+2 → Fe+3 + 1e                        S+6 + 2e → S+4 (SO2)

Cu0 → Cu+2 + 2e

Áp dụng bảo toàn e: nFeO + 2nCu = 2nSO2 ⇔ 0,025 + 2.0,025 = 2.nSO2 ⇔ nSO2 = 0,0375 mol

⟹ V = 0,0375.22,4 = 0,84 lít

Bình luận (0)
Lưu Nguyệt Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 1 2018 lúc 11:06

Đáp án A

Bảo toàn nguyên tố N ta có: nKNO3 = nNO = 0,02 mol

Đặt a, b, c là số mol FeO, Fe2O3 và Cu

Ta có: nX = a + b + c = 5a (1)

-Thí nghiệm 1: Hòa tan hỗn hợp X trong dung dịch HCl:

Ta có: nH2O = nO (X) = a + 3b mol

Suy ra nCl- = nH+ = 2a + 6b mol

Khối lượng muối clorua thu được là:

mmuối clorua = mFe + mCu + mCl = 56. (a + 2b) + 64c + 35,5.(2a + 6b) = 20,71 (2)

-Thí nghiệm 2:

Ta có: nH+ = 4.nNO + 2.nO = 0,02.4 + 2(a + 3b)

→ nCl- = nH+ = 0,08 + 2a + 6b mol

Vậy nAgCl = nCl- tổng = 2a + 6b + 0,08 + 2a + 6b = 4a + 12b + 0,08 mol

Bảo toàn electron ta có: nAg = nFe + 2nCu - 3.nNO = (2a+4c) - 0,06 mol

119,86 gam kết tủa gồm AgCl và Ag

Suy ra 143,5. (4a + 12b + 0,08) + 108. (2a + 4c - 0,06) = 119,86 (3)

Giải hệ gồm (1), (2), (3) ta có: a = 0,02; b = 0,05 và c = 0,03

Suy ra m = 11,36 gam gần nhất với giá trị 11,4 gam

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 3 2019 lúc 10:28

Chọn đáp án D

Một câu hỏi được đặt ra ngay là .H trong HCl đi đâu ?

Hỏi vớ vẩn ...biến thành nước và H2 ...Đừng hỏi O ở đâu kết hợp với H trong HCl thành nước nhé

Rồi ok 

=32,97(g)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 12 2018 lúc 1:58

Đáp án C

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 2 2018 lúc 2:32

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 9 2017 lúc 8:28

Đáp án cần chọn là: C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 12 2018 lúc 14:49

Chọn C.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 1 2018 lúc 15:53

Chọn đáp án C.

Bình luận (0)