Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoa Thiên Cốt
Xem chi tiết
tranducanh
Xem chi tiết
Huỳnh
Xem chi tiết
Hazuimu
Xem chi tiết
Mạnh=_=
26 tháng 3 2022 lúc 23:17

thiếu đề r

Văn Bảo Nguyễn
26 tháng 3 2022 lúc 23:17

:] idk

Hazuimu
Xem chi tiết
7A- Phú Dũng
27 tháng 3 2022 lúc 9:59

 a,Xét tam giác vuông ABD vuông tại D và tam giác ACE vuông tại E có AB=AC (GT), góc BAD chung , Góc E = Góc D =90 độ (gt) 

=> Tam giác vuông ABD =Tam giác ACE (c.h-g.n)                              =>BD=CE ( 2 cạnh tg ứng )

 

7A- Phú Dũng
27 tháng 3 2022 lúc 10:07

b, Có góc B=góc C (tam giác ABC cân)                                         mà góc B = góc B1+góc B2                                                                   góc C =góc C1+ góc                                                                         Lại có B1=C1 ( tam giác ABD= tam giác ACE )                                Góc B= góc C                                                                     => góc B2= góc C2 => Tam giác BHC cân tại B

7A- Phú Dũng
27 tháng 3 2022 lúc 10:12

c, Ta có AB=AC ( tam giác ABC cân ) => A thuộc đường trung trực của BC (1) Ta lại có HB=HC ( Tam giác BHC cân ) => H thuộc đường trung trực của BC (2) Từ 1 và 2 => AH là đường trung trực của BC 

Vân
Xem chi tiết
Vân
27 tháng 10 2016 lúc 16:33

Mk cần lắm giúp mk nhé cảm ơn nhiều

Vinh Thuy Duong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 7 2021 lúc 10:59

a) Ta có: \(AD=DC=\dfrac{AC}{2}\)(D là trung điểm của AC)

\(AE=EB=\dfrac{AB}{2}\)(E là trung điểm của AB)

mà AC=AB(ΔBAC cân tại A)

nên AD=DC=AE=EB

Xét ΔADE có AE=AD(cmt)

nên ΔADE cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

b) Xét ΔADB và ΔAEC có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAD}\) chung

AD=AE(cmt)

Do đó: ΔADB=ΔAEC(c-g-c)

c) Ta có: ΔAED cân tại A(gt)

nên \(\widehat{AED}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔAED cân tại A)(1)

Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

nên \(\widehat{ABC}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔABC cân tại A)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{AED}=\widehat{ABC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí đồng vị

nên ED//BC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

Xét tứ giác BCDE có ED//BC(cmt)

nên BCDE là hình thang có hai đáy là ED và BC(Định nghĩa hình thang)

Hình thang BCDE(ED//BC) có BD=EC(ΔADB=ΔAEC)

nên BCDE là hình thang cân(Dấu hiệu nhận biết hình thang cân)

Võ Thùy Linh
Xem chi tiết
♥✪BCS★Tuyết❀ ♥
3 tháng 2 2019 lúc 10:51

Xét tam giác ABC vuông tại A
BC^2=AB^2+AC^2(định lý Pytago)
AB:AC=5:12<=>AB/5=AC/12

<=>AB^2/25=AC^2/144
theo t/c dãy tỉ số bằng  nhau ta có:
AB^2/25=AC^2/144=AB^2+AC^2/25+144=BC^2/169=BC^2/13^2=(BC/13)^2=(26/13)^2=2^2=4(cm)
=>AB^2=25.4=100=10^2=>AB=10(cm)
AC^2=144.4=576=24^2=>AC=24(cm)
 

KAl(SO4)2·12H2O
3 tháng 2 2019 lúc 10:55

Thanh Dương copy bài người khác xong thì ghi nguồn vào với ạ =)))

♥✪BCS★Tuyết❀ ♥
3 tháng 2 2019 lúc 11:00

bài 2

A B C H K

Xét tam giác CHB và tam giác CKB

có CB  chung

góc H = góc k =90*

suy ra 2 tam giác trên bằng nhau

=> CH=BK

MÀ AB=AC

=> AC-CN=AB-BK

=>AH=AK

Nguyễn Tiến Đức
Xem chi tiết