chung minh rằng các biểu thức sau luôn âm
a) 12x-4x^2-11
b)x-x^2-1
Chứng minh các biểu thức sau luôn âm với mọi giá trị của x
P=-x2+4-5
Q=-4x^2+12x-12
P = \(-x^2+4x-5=-\left(x^2-4x+5\right)\)
\(=-\left(x^2-4x+4+1\right)=-\left(x-2\right)^2-1\)
Vì \(-\left(x-2\right)^2\le0\)với mọi x \(\Rightarrow\)GTN của P là -1 đạt được khi x = 2
Q = \(-4x^2+12x-12=-\left(4x^2-12x+12\right)\)
\(=-\left(4x^2-12x+9+3\right)=-\left(2x-3\right)^2-3\)
Vì \(-\left(2x-3\right)^2\le0\)với mọi x \(\Rightarrow\)GTNN của Q là -3 đạt được khi x = \(\frac{3}{2}\)
P=-x2+4-5 =-x2-1
ta có -x 2 < hoặc bằng 0 với mọi x
=> P=-x2-1<hoặc bằng -1
=>P luôn luôn âm
chứng minh các biểu thức sau luôn có giá trị âm với mọi giá trị của biến
a)E=12x-4x^2-11 b)F=x-x^2-1
Chứng minh các biểu thức sau luôn dương với mọi giá trị của biến
a,x^2-4x-7
b,4x^2-12x+11
c,x^2-x+1
Câu hỏi của ĐỖ THỊ HƯƠNG TRÀ - Toán lớp 8 - Học trực tuyến OLM
mình làm rồi nhé, bạn kham khảo link
Chứng minh rằng:
a) Biểu thức A=x^2+x+1 luôn luôn dương với mọi x
b) Biểu thức B= x^2-xy+y^2 luôn luôn dương với mọi x,y không đồng thời bằng 0
c) Biểu thức C= 4x-10-x^2 luôn luôn âm với mọi x
a) \(x^2+x+1=x^2+x+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}>0\forall x\)
c) \(C=4x-10-x^2=-\left(x^2-4x+10\right)\)
\(=-\left(x^2-4x+4+6\right)=-\left[\left(x-2\right)^2+6\right]\)
\(=-\left(x^2-4x+4+6\right)=-\left[\left(x-2\right)^2\right]-6\le-6< 0\forall x\)
a.chứng minh rằng biểu thức P=5x(2-x)-(x+1)(x+9) luôn nhận giá trị âm với mọi giá trị của biến x.
b. chứng minh rằng biểu thức Q=3x2+x(x-4y)-2x(6-2y)+12x+1 luôn nhận giá trị dương với mọi giá trị của biến x và y
\(a,P=5x\left(2-x\right)-\left(x+1\right)\left(x+9\right)\)
\(=10x-5x^2-\left(x^2+x+9x+9\right)\)
\(=10x-5x^2-x^2-x-9x-9\)
\(=\left(10x-x-9x\right)+\left(-5x^2-x^2\right)-9\)
\(=-6x^2-9\)
Ta thấy: \(x^2\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow-6x^2\le0\forall x\)
\(\Rightarrow-6x^2-9\le-9< 0\forall x\)
hay \(P\) luôn nhận giá trị âm với mọi giá trị của biến \(x\).
\(b,Q=3x^2+x\left(x-4y\right)-2x\left(6-2y\right)+12x+1\)
\(=3x^2+x^2-4xy-12x+4xy+12x+1\)
\(=\left(3x^2+x^2\right)+\left(-4xy+4xy\right)+\left(-12x+12x\right)+1\)
\(=4x^2+1\)
Ta thấy: \(x^2\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow4x^2\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow4x^2+1\ge1>0\forall x\)
hay \(Q\) luôn nhận giá trị dương với mọi giá trị của biến \(x\) và \(y\).
#\(Toru\)
Bài 6.CMR các biểu thức sau luôn có giá trị âm với mọi giá trị của biến:
a) – 9x^2 + 12x – 15
b) –2x^2+4x-9
c) xy-x^ 2 -y 2 -1
d) 17- x^ 2 - 5y^ 2 + 2xy -12y
a) \(-9x^2+12x-15=-\left(9x^2-12x+4\right)-11=-\left(3x-2\right)^2-11\le11< 0\)
b) \(-2x^2+4x-9=-2\left(x^2-2x+1\right)-7=-2\left(x-1\right)^2-7\le-7< 0\)
c) \(xy-x^2-y^2-1=-\dfrac{1}{2}\left(2x^2+2y^2-2xy+2\right)=-\dfrac{1}{2}\left[\left(x-y\right)^2+x^2+y^2+2\right]< 0\)
Chứng minh các biểu thức sau luôn âm
C=-3x^2-6x-12
D=-4x^2-12x-15
E=-30-5x^2+10x
C = -3x2 - 6x - 12
= -3( x2 + 2x + 1 ) - 9
= -3( x + 1 )2 - 9 ≤ -9 < 0 ∀ x ( đpcm )
D = -4x2 - 12x - 15
= -4( x2 + 3x + 9/4 ) - 6
= -4( x + 3/2 )2 - 6 ≤ -6 < 0 ∀ x ( đpcm )
E = -30 - 5x2 + 10x
= -5( x2 - 2x + 1 ) - 25
= -5( x - 1 )2 - 25 ≤ -25 < 0 ∀ x ( đpcm )
\(C=-3x^2-6x-12\)
\(\Rightarrow C=-\left(3x^2+6x+12\right)\)
\(\Rightarrow C=-\left(3x^2+6x+3+9\right)\)
\(\Rightarrow C=-\left[3\left(x+1\right)^2+9\right]\)
Vì \(\left(x+1\right)^2\ge0\forall x\)\(\Rightarrow3\left(x+1\right)^2+9\ge9\)
\(\Rightarrow C=-\left[3\left(x+1\right)^2+9\right]\le-9\)
=> Đpcm
\(D=-4x^2-12x-15\)
\(\Rightarrow D=-\left(4x^2+12x+15\right)\)
\(\Rightarrow D=-\left[4\left(x+\frac{3}{2}\right)^2+6\right]\)
Vì \(\left(x+\frac{3}{2}\right)^2\ge0\forall x\)\(\Rightarrow4\left(x+\frac{3}{2}\right)^2+6\ge6\)
\(\Rightarrow D=-\left[4\left(x+\frac{3}{2}\right)^2+6\right]\le-6\)
=> Đpcm
\(E=-30-5x^2+10x\)
\(\Rightarrow E=-\left(5x^2-10x+30\right)\)
\(\Rightarrow E=-\left[5\left(x-1\right)^2+25\right]\)
Vì \(\left(x-1\right)^2\ge0\forall x\)\(\Rightarrow5\left(x-1\right)^2+25\ge25\)
\(\Rightarrow E=-\left[5\left(x-1\right)^2+25\right]\le-25\)
=> Đpcm
chứng minh rằng biểu thức
a)x^2+2x+3 luôn dương với mọi x
b)-x^2+4x-5 luôn âm với mọi x
a) \(A=x^2+2x+3=x^2+2x+1+2\)
\(=\left(x+1\right)^2+2\ge2\)
Vậy A luôn dương với mọi x
b) \(B=-x^2+4x-5=-\left(x^2-4x+5\right)\)
\(=-\left(x^2-4x+2^2\right)-1\)
\(=-\left(x-2\right)^2-1\le-1\)
Vậy B luôn âm với mọi x
a)\(x^2+2x+3=\left(x^2+2x+1\right)+2=\left(x+1\right)^2+2\ge2\)
Vậy x2 +2x+3 luôn dương.
b)\(-x^2+4x-5=-\left(x^2-4x+5\right)=-\left(x^2-4x+4+1\right)=-\left[\left(x-2\right)^2+1\right]\le-1\)
Vậy -x2 +4x-5 luôn luôn âm.
a.x2+ 2x+ 3
=x2+ 2.x.1+ 12- 12+ 3
= (x+1)2 -1+3
= (x+1)2+ 2
Ta có: (x+1)2 ≥0
(x+1)2+ 3≥ 3>0
⇒x2+ 2x+ 3>0 mọi x
Vậy x2+ 2x+3>0 mọi x
b. -x2+ 4x- 5
= - (x2- 4x +5)
= - (x2- 2.x.2+ 22- 22+ 5)
= - ((x- 2)2- 4+ 5)
= - ((x- 2)2+1)
= -(x- 2)2 -1
Ta có: (x-2)2 ≥0
- (x-2)2 ≤0
- (x-2)2 +1≤ 1
⇒ -x2+ 4x- 5 <0 mọi x
Vậy -x2+ 4x- 5 <0 mọi x
Chứng minh các biểu thức sau luôn âm
a) -1/4x^2+x-2
b)-3x^2-6x-9
c)-2x^2+3x-6
d)-x^2-y^2+2x-2y-3