Những câu hỏi liên quan
Vân Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 3 2023 lúc 23:24

a: A=x^3-2x^2+5x-1

B=x^3-3x^2+3x-2

P=A+B=2x^3-5x^2+8x-3

Q=A-B=x^2+2x+1

b: Bậc của P lớn hơn Q

c: Q(-1)=(-1)^2+2*(-1)+1=0

=>x=-1 là nghiệm của Q

Bình luận (1)
Tạ Minh Việt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 3 2022 lúc 15:12

a: \(A=-5x^3+9x^3-2x^2-2x^2+x-x+1\)

\(=4x^3-4x^2+1\)

\(B=-4x^3+2x^3-2x^2+2x^2+6x-9x-2\)

\(=-2x^3-3x-2\)

\(C=x^3-6x^2+2x-4\)

b: \(A\left(x\right)+B\left(x\right)-C\left(x\right)\)

\(=4x^3-4x^2+1-2x^3-3x-2+x^3-6x^2+2x-4\)

\(=3x^3-10x^2-x-4\)

Bình luận (0)
Hoàng Nguyên Long
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 1 2017 lúc 2:17

Ta có f(x) + g(x) = 4x - 1. Khi đó nghiệm của đa thức tổng là x = 1/4. Chọn C

Bình luận (0)
Do Bao Nam
15 tháng 4 lúc 20:09

x=1/4 chon C

 

Bình luận (0)
Midori
Xem chi tiết
Edogawa Conan
22 tháng 8 2019 lúc 9:59

a) ta có: 

+) x = 5 => f(5) = 52 - 6.5 + 5 = 25 - 30 + 5 = 0

                        => x = 5 là nghiệm của f(x)

+) x = 3 => f(3) = 32 - 6.3 + 5 = 9 - 18 + 5 = -4

                => x = 3 ko là nghiệm của f(x)

+) x = 1 =. f(1) = 12 - 6.1 + 5 = 1 - 6 + 5 = 0

                => x = 1 là nghiệm của f(x)

+) x = 0 => f(0) = 02 - 6.0 + 5 = 5

          => x = 5 ko là nghiệm của f(x)

b) Tập hợp S = {5; -1} 

c) Ta có : x4 \(\ge\)0 ; 1/5x2 \(\ge\)0 ; 2012 > 0

=> x4 + 1/5x2 + 2012 > 0

=> đa thức h(x) ko có nghiệm

Bình luận (0)
Đông Phương Lạc
22 tháng 8 2019 lúc 10:08

\(a.\)Thay lần lượt các giá trị của \(x\)trong tập hợp số \(\left\{5;3;-1;0\right\}\)vào đa thức \(f\left(x\right)\)như bn Edogawa Conan nha !

Ta thấy \(f\left(5\right)=5^2-6.5+5=0\)nên \(x=5\)là 1 ngiệm của \(f\left(x\right)\)

\(b.\)Ta có: \(f\left(x\right)=x^2-x-5x+5=x\left(x-1\right)-5\left(x-1\right)=\left(x-1\right)\left(x-5\right)\)

                             \(f\left(x\right)=0\Leftrightarrow\cdot x-1\left(x-5\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=5\end{cases}}\)

\(c.\)Xét đa thức \(h\left(x\right)=x^4+\frac{1}{5}x^2+2012\)

Do \(x^4\ge0\)và \(\frac{1}{5}x^2\ge0\)với mọi \(x\)nên \(h\left(x\right)>0\)với mọi \(x\)

Vậy \(h\left(x\right)\ne0\)với mọi \(x\)Do đó đa thức \(h\left(x\right)\)không có nghiệm

Bình luận (0)
Hoàng Lê Huy
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 4 2022 lúc 23:32

Bài 1:
1. 

$6x^3-2x^2=0$

$2x^2(3x-1)=0$

$\Rightarrow 2x^2=0$ hoặc $3x-1=0$

$\Rightarrow x=0$ hoặc $x=\frac{1}{3}$
Đây chính là 2 nghiệm của đa thức

2.

$|3x+7|\geq 0$

$|2x^2-2|\geq 0$

Để tổng 2 số bằng $0$ thì: $|3x+7|=|2x^2-2|=0$

$\Rightarrow x=\frac{-7}{3}$ và $x=\pm 1$ (vô lý) 

Vậy đa thức vô nghiệm.

Bình luận (0)
Akai Haruma
30 tháng 4 2022 lúc 23:34

Bài 2:

1. $x^2+2x+4=(x^2+2x+1)+3=(x+1)^2+3$

Do $(x+1)^2\geq 0$ với mọi $x$ nên $x^2+2x+4=(x+1)^2+3\geq 3>0$ với mọi $x$
$\Rightarrow x^2+2x+4\neq 0$ với mọi $x$

Do đó đa thức vô nghiệm

2.

$3x^2-x+5=2x^2+(x^2-x+\frac{1}{4})+\frac{19}{4}$

$=2x^2+(x-\frac{1}{2})^2+\frac{19}{4}\geq 0+0+\frac{19}{4}>0$ với mọi $x$

Vậy đa thức khác 0 với mọi $x$

Do đó đa thức không có nghiệm.

Bình luận (0)
Akai Haruma
30 tháng 4 2022 lúc 23:37

Bài 3:

$f(0)=a.0^3+b.0^2+c.0+d=d=5$

$f(1)=a+b+c+d=4$

$a+b+c=4-d=-1(*)$
$f(2)=8a+4b+2c+d=31$

$8a+4b+2c=31-d=26$

$4a+2b+c=13(**)$
$f(3)=27a+9b+3c+d=88$
$27a+9b+3c=88-d=83(***)$

Từ $(*); (**); (***)$ suy ra $a=\frac{1}{3}; b=13; c=\frac{-43}{3}$

Vậy.......

Bình luận (0)
Bui Thai Son
Xem chi tiết
Thành Đạt 8.3
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 11:17

b: \(=\dfrac{2x^4-2x^3-2x^2-3x^3+3x^2+3x+x^2-x-1}{x^2-x-1}\)

\(=2x^2-3x+1\)

Bình luận (0)
Corona
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 4 2022 lúc 22:01

a: \(f\left(-5\right)=\left(-5\right)^2+4\cdot\left(-5\right)-5=0\)

=>x=-5 là nghiệm của f(x)

b: S={-5;1}

Bình luận (0)