Những câu hỏi liên quan
Bachtuyet Truong
Xem chi tiết
Nguyễn Như Nam
9 tháng 5 2016 lúc 21:59

+ Giống nhau: nều phát sáng (không biết cần ghi không nữa)

+Khác nhau : 

- Bóng đèn dây tóc phát sáng khi có dòng điện chạy quá (nhiệt độ cao)

-Bóng đèn Led-diot phát quang phát sáng thì không nhờ tới nhiệt độ cao mà nó phát sáng khi chỉ có một dòng điện đi qua theo một chiều nhất định.

Bình luận (0)
Chau Pham
Xem chi tiết
creeper
29 tháng 10 2021 lúc 14:06

a) Điện trở của đèn là :R=U^2/P=220^2/40=1210 ôm
khi đèn hoạt động thì điện năng dc chuyển hóa thành quang năng.
b)công suất tiêu thụ của đèn là :P=U^2/R=200^2/1210=4000/121 ôm
do vậy đèn không sáng bt
cường độ dòng điện khi đó là:I=P/U=4000/121/200=20/121 A
điện năng tiêu thụ trong 5 phút là:Q=I^2*R*t=20/121^2*1210*5*60=19834 J

Bình luận (0)
Collest Bacon
29 tháng 10 2021 lúc 14:08

Tham khảo :

a) Điện trở của đèn:

\(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{40}=1210\Omega\)

Khi có dòng điện qua đèn, điện trở trong đèn nóng lên và phát sáng. Sự chuyển hóa năng lượng khi đèn hoạt động là chuyển điện năng thành nhiệt năng.

b) Khi mắc đèn vào nguồn điện 220 V, hiệu điện thế qua đèn bằng hiệu điện thế định mức của đèn, đèn sáng bình thường.

Công suất tiêu thụ của đèn bằng công suất định mức bằng 40 W.

Điện năng đèn tiêu thụ trong 5 phút:

A=Pt=40.5.60=12000(J)=12(kJ)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 2 2018 lúc 16:49

Chọn đáp án C.

Khi các đèn sáng bình thường:

P = U I = U 2 R ⇒ R = U 2 P ⇒ R 2 R 1 = P 1 P 2 = 100 25 = 4

Khi mắc nối tiếp,dòng điện như nhau và

P = I 2 R → R 2 = 4 R 1 P 2 = 4 P 1

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Tuấn Tú
Xem chi tiết
Tòi >33
12 tháng 4 2022 lúc 20:56

C

Bình luận (0)
bé là bống
12 tháng 4 2022 lúc 20:57

a nha

Bình luận (0)
lê thị thu thảo
12 tháng 4 2022 lúc 21:06

Theo mik thì ý C là đúng

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 4 2019 lúc 13:07

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 4 2017 lúc 15:28

Đáp án là C

Khi các đèn sáng bình thường:

 

- Khi mắc nối tiếp, dòng điện như nhau và: 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 4 2019 lúc 7:19

đáp án C

+ Khi các đèn sáng bình thường:

P = U I = U 2 R ⇒ R = U 2 P ⇒ R 2 R 1 = P 1 P 2 = 100 25 = 4

+ Khi mắc nối tiếp, dòng điện như nhau và

P = I / 2 R → P 2 = 4 P 1

Bình luận (0)
mẫn mẫn
Xem chi tiết
Thanh Đình Lê new:)
6 tháng 10 2023 lúc 22:07

a. Để tính R, ta sử dụng công thức R = V^2 / P, trong đó V là điện áp và P là công suất.
R của bóng đèn 1: R1 = (12V)^2 / 6W = 24Ω
R của bóng đèn 2: R2 = (12V)^2 / 4W = 36Ω
Để so sánh dây tóc nào dài hơn, ta so sánh tỉ lệ R và 1. Ta thấy tỉ lệ R1 và 1 là 24:1 và tỉ lệ R2 và 1 là 36:1. Do đó, dây tóc nào có tỉ lệ lớn hơn thì dài hơn. Vậy dây tóc của bóng đèn 2 là dài hơn dây tóc của bóng đèn 1.

b. Khi hai bóng đèn được mắc nối tiếp vào U = 24V, tổng điện áp giữa chúng là 24V. Do đó, hai đèn sẽ hoạt động ở cùng một mức điện áp. Tuy nhiên, độ sáng của bóng đèn 2 sẽ thấp hơn bóng đèn 1, vì bóng đèn 2 có tỉ lệ R lớn hơn.
Để tính điện năng toàn mạch tiêu thụ trong 1h 15 phút, ta sử dụng công thức E = P * t, trong đó E là điện năng, P là công suất và t là thời gian. Điện năng toàn mạch tiêu thụ = (4W + 6W) . (1,25 giờ) = 15Wh
c. Để tính tiền điện, ta sử dụng công thức Tiền điện = Tổng số điện năng * Giá điện. Trong 30 ngày, thời gian là 30 ngày * 24 giờ = 720 giờ. Tổng số điện năng trong 30 ngày = 15Wh * 720 giờ = 10800 Wh = 10.8kWh. Tiền điện = 10.8kWh . 3000đ/kWh = 32,400 đồng.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 1 2019 lúc 18:20

Chọn đáp án D.

Bình luận (0)