Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ta thi ngoan
Xem chi tiết
Dieuu Trang Nguyen
Xem chi tiết
phát 2k10oke
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Anh Trần
14 tháng 3 2022 lúc 19:42

Cụm danh từ: hai mẹ con Lý Thông

Cụm động từ: bắt giam, xét xử

Ngọc Hiền✌️💕
Xem chi tiết
Đạt Trương Tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Trân
Xem chi tiết
Nezuko
26 tháng 12 2020 lúc 13:21

Truyện phê phán những người thiếu chủ kiến khi làm việc. Với những biện pháp nghệ thuật đặc sắc: xây dựng tình huống cực đoan vô lí, sử dụng yếu tố gây cười, kết thúc truyện bất ngờ. Trước lời góp ý của những người qua đường lần lượt bỏ đi từng chữ rồi cất luôn tấm biển. Trong khi đó, mỗi chữ trên tấm biển rất đầy đủ, rõ ràng thông tin cần thiết cho việc quảng bá sản phẩm và hoạt động kinh doanh của nhà hàng. Nhưng tấm biển lúc này đã trở nên ko có hiệu quả. Qua câu truyện, chúng ta rút ra bài học phải biết lắng nghe suy nghĩ kĩ tiếp thu  trước ý kến của người khác

ッSushii-Chan
27 tháng 12 2020 lúc 9:34

Bài học trong chuyện " Treo biển "

- Lắng nghe ý kiến của người khác nhưng phải biết chọn lọc.

- Phải có chủ kiến khi làm việc

Hồ Trúc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Khánh Linh
17 tháng 8 2016 lúc 18:34

- Niêu cơm thần của Thạch Sanh có khả năng phi thường cứ ăn hết lại đầy làm quân 18 nước chư hầu lúc đầu coi thường chế giễu nhưng sau đó phải ngạc nhiên khâm phục.
Niêu cơm thần kì với lời thách đố của Thạch Sanh và sự thua cuộc của quân sĩ 18 nước chư hầu chứng tỏ thêm tính chất kì lạ của niêu cơm với sự tài giỏi của Thạch Sanh.
- Niêu cơm thần tượng trưng cho tấm lòng nhân đạo, tư tưởng yêu hoà bình của nhân dân ta.
+ Niêu cơm thần tượng trưng cho lòng nhân đạo yêu hoà bình.

Thư Soobin
13 tháng 10 2017 lúc 18:29

Âm nhạc thần kì là chi tiết phổ biến trong truyện cổ tích dân gian.Trong truyện Thạch Sanh tiếng đàn thần kì của Thạch Sanh có một số ý nghĩa sau: Tiếng đàn đã giúp Thạch Sanh được giải oan ,giải thoát sau khi bị Lí Thông lừa gạt, cướp công,Thạch Sanh bị bắt giam vào ngục tối. Nhờ có tiếng đàn thần của Thạch Sanh mà công chúa khỏi câm, giúp vạch mặt Lí thông, giúp Thạch Sanh không phải bỏ công sức để đánh giặc.Tiếng đàn thần là tiếng đàn của công lí.Tiếng đàn còn làm quân sĩ 18 nước chư hầu phải cuốn giáp xin hàng.Tiếng đàn đại diện cho cái thiện và tinh thần yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta .Nó là vũ khí đặc biệt để cảm hóa kẻ thù.

Chúc bạn học tốt!

Thư Soobin
13 tháng 10 2017 lúc 18:31

Chi tiết Tiếng đàn thần trong truyện Thạch Sanh là một chi tiết nghệ thuật lấp lánh màu sắc hoang đường nhưng rất giàu ý nghĩa nhân sinh. Nó xuất hiện hai lần trong văn bản. Lần thứ nhất nó vang lên từ trong ngục tối, vạch mặt của Lí Thoong, minh oan cho Thạch Sanh và giải câm cho công chúa. Đó chính là tiếng nói của công lí, của lẽ phải, tiếng đàn của hạnh phúc và tình yêu lứa dôi. Tiếng đàn đã làm rõ trắng đen, tốt xấu, bênh vực người có công, vạch mặt kẻ có tội, thể hiện khát vọng về chân lí của nhân dân ta. Và tiếng đàn chỉ thực sự có phép màu kì diệu khi ở trong tay người dũng sĩ có tâm hồn thanh cao. Lần thứ hai, tiếng đàn vang lên trước mặt binh sĩ mười tám nước chư hầu. Nó thức tỉnh nỗi nhớ quê nhà da diết của họ, khơi gợi tình người, lòng nhân ái trong họ, khiến cho quân sĩ bủn rủn tay chân, không muốn đánh. Đó là bức thông điệp hoà bình, phản ánh khát vọng, ước mơ xây dựng tình đoàn kết giữa các dân tộc của cha ông ta từ thời xa xưa. Hai chi tiết nghệ thuật hấp dẫn trên đã đem đến cho người đọc những cảm xúc thú vị, khiến ta càng thêm yêu thế giới truyện dân gian.

Chúc bạn học tốt!

buithingocvy
Xem chi tiết
buithingocvy
10 tháng 11 2017 lúc 19:38

Giúp mình đi

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
26 tháng 2 2023 lúc 19:02

a. Trạng ngữ là CDT: Từ ngày công chúa bị mất tích.

DT trung tâm: công chúa.

Thành tố phụ: từ ngày - bị mất tích.

b. Trạng ngữ là CDT: Khi tiếng trống chầu vang lên.

DT trung tâm: tiếng trống chầu.

Thành tố phụ: khi - vang lên.