Tại sao cuộc khởi nghĩa Lý Bí được nhiều hào kiệt Triệu Túc, Phạm Tu, Triệu Quan Phục,...hưởng ứng?
Vì sao hào kiệt và nhân dân khắp nơi hưởng ứng cuộc khởi nghĩa Lý Bí?
Hào kiệt và nhân dân khắp nơi hưởng ứng khởi nghĩa Lý Bí vì : tất cả đều căm ghét chính sách cai trị tàn bạo của bọn đô hộ, khi có cơ hội là nổi dậy chống lại.
Vì sao hào kiệt và nhân dân khắp nơi hưởng ứng cuộc khởi nghĩa Lý Bí ?
Hào kiệt và nhân dân khắp nơi hưởng ứng cuộc khởi nghĩa Lý Bí vì : tất cả đều căm ghét chính sách cai trị tàn bạo của bọn đô hộ, khi có cơ hội là nổi dậy chống lại..
Hào kiệt và nhân dân khắp nơi hưởng ứng cuộc khởi nghĩa Lý Bí vì:
- Ách thống trị của nhà Lương đối với nhân dân ta rất tàn bạo, khiến nhân dân khắp nơi đều căm phẫn.
- Nhân dân ta không cam chịu cảnh mất nước, sẵn sàng nổi dậy khi có thời cơ.
vì mọi người dân đều căm phẩm, oán giận nhà Lương, mong muốn dành lại độc lập cho Tổ Quốc.
Do đó mọi người đều hưởng ứng với cuộc khởi nghĩa và cùng dành lại độc lập co đất nước.
Triệu Việt Vương là ai ?
a. Lý Bí b. Triệu Quang Phục c.Phạm Tu d. Triệu Túc
Triệu Việt Vương là ai ?
a. Lý Bí b. Triệu Quang Phục c.Phạm Tu d. Triệu Túc
Triệu Việt Vương là ai ?
a. Lý Bí b. Triệu Quang Phục c.Phạm Tu d. Triệu Túc
Vì sao hào kiệt và nhân dân khắp nơi hưởng ứng cuộc khởi nghĩa Lí Bí?
Hào kiệt và nhân dân khắp nơi hưởng ứng cuộc khởi nghĩa Lý Bí vì : tất cả đều căm ghét chính sách cai trị tàn bạo của bọn đô hộ, khi có cơ hội là nổi dậy chống lại chúng và giành lại độc lập cho đất nước
Nhân dân ta vô cùng căm ghét bọn đo hộ nhà Lương mong muốn đứng lên đấu tranh giành độc lộp.Uy tín và quyết tâm của Lí Bí
Vì hào kiệt và nhân dân khắp nơi không chịu được ách thống trị tàn bạo của nhà Lương nên khi Lí Bí phất cờ khởi nghĩa được hòa kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng.
Chúc bạn học tốt !
kể lại cuộc khởi nghĩa lý bí và triệu quang phục?
cuộc khởi nghĩa Lí Bí:
Lý Bí là một hào trưởng địa phương, quê ở huyện Thái Bình (có lẽ thuộc vùng hai bên bờ sông Hồng, phía trên thị xã Sơn Tây). Có tài, võ giỏi mưu cao, ông còn là người rất mực yêu nước, thương dân.
Một thời gian, Lý Bí có giữ một chức quan nhỏ, coi việc quân ở Châu Đức (Hà Tĩnh). Nhận thấy tình cảnh cơ cực của dân, ông đem lòng chán ghét chính quyền đô hộ. Cuối cùng, ông từ chức về quê nhà, mưu tính việc lớn. Nhân lòng oán hận quân Lương của mọi người, Lý Bí đã chiêu mộ được nhiều quân, trữ được nhiều lương thực. Ông còn liên kết với hào kiệt các nơi chuẩn bị cùng nổi dậy.
Theo sử cũ, bấy giờ Triệu Túc và con là Triệu Quang Phục ở vùng Chu Diên hưởng ứng đầu tiên. Tiếp theo là Tinh Thiều, Phạm Tu cùng hào kiệt nhiều nơi khác. Tinh Thiều cũng quê ở Thái Bình. Học giỏi, văn hay, nhưng vì không thuộc dòng dõi quý tộc nên Tinh Thiều chỉ được phong chức "canh cổng thành". Bất bình, ông không nhận chức, về quê cùng Lý Bí mưu tính khởi nghĩa. Lão tướng Phạm Tu, người Thanh Trì (Hà Nội), bấy giờ đã ngoài sáu mươi, vẫn cùng lớp trai làng hăng say việc nước.
Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ nổi dậy. Khởi nghĩa thành công nhanh chóng. Trong vòng chưa đầy 3 tháng, nghĩa quân đã chiếm được hầu hết các quận, huyện. Thứ sử Tiêu Tư run sợ, vội vã bỏ thành Long Biên (Yên Phong - Bắc Ninh) rút chạy về Trung Quốc. Lý Bí đem quân vào Long Biên, ổn định tình hình mọi mặt. Được tin Long Biên thất thủ, vua Lương lập tức hạ lệnh cho quân phản công chiếm lại. Bọn xâm lược vừa kéo sang đã bị Lý Bí cho quân mai phục đánh tan.
Đầu năm sau (543), vua Lương lại lệnh cho quân sang xâm lược lần nữa. Bọn tướng chỉ huy quân Lương lúc này vừa khiếp sợ, vừa mệt mỏi, đang còn dùng dằng chưa dám tiến quân, Lý Bí chủ động ra quân đón đánh địch ở bán đảo Hợp Phố (bấy giờ thuộc châu Giao). Quân Lương mười phần chết đến bảy, tám. Tướng địch bị giết gần hết, kẻ sống sót cũng bị vua Lương bắt phải tự tử.
cuộc khởi nghĩa Triệu Quang Phục:
Triệu Quang Phục (con của Triệu Túc) là người có công lớn trong cuộc khởi nghĩa và được Lý Bí Tất tin cậy. Sau thất bại ở hồ Điển Triệt, ông được Lý Nam Đế trao quyền chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Lương.
Triệu Quang Phục quyết định lui quân về vùng Dạ Trạch (Hưng Yên).
về sau, nhân dân thường gọi ông là Dạ Trạch Vương.
Quân Lương tăng cường lực lượng bao vây Dạ Trạch và cố sức tấn công. Nghĩa quân anh dũng chống trả. Tình thế giằng co kéo dài. Đến năm 550, nhà Lương có loạn, Trần Bá Tiên phải bỏ về nước. Chớp thời cơ đó, nghĩa quân Triệu Quang Phục phản công đánh tan quân xâm lược, chiếm được Long Biên. Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.
ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa hai bà trưng lý bí mai thúc loan triệu quang phục
ý nghĩa cuộc khởi nghĩa hai bà trưng cuộc chống quân xâm lược hán cuộc khởi nghĩa bà triệu là : Thể hiện tinh thần yêu nước, đoàn kết, quyết tâm đánh đuổi giặc ngoại xâm của nhân dân ta.
Ý nghĩa của 2 cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan, Phùng Hưng.
- Mai Thúc Loan: + Phản ánh nỗi bất bình của nhân dân trước những chính sách tàn bạo, dã man của nhà Đường.
+ Thể hiện lòng yêu nước, bất khuất. Không chịu khuất phục trước sức mạnh lớn của kẻ thù
- Phùng Hưng: + Tuy chỉ dành thắng lợi trong một thời gian ngắn nhưng cũng thể hiện được ý chí bất khuất, quật cường của từng tầng lớp xã hội của nhân dân ta. Lật đổ ách thống trị đô hộ của nhà Đường.
- Lí Bí :
Cuộc khởi nghĩa Lý Bí cho ta thấy được lòng yêu nước, sự quyết tâm giành lại độc lập, tự do của đất nước ta trong lòng mỗi người dân. Đồng thời khi Lý Bí lên ngôi hoàng đế còn cho thấy rằng nước ta đã là một nước độc lập, có dân, có vua và có hạnh phúc, ấm no.
Mai Thúc Loan: + Phản ánh nỗi bất bình của nhân dân trước những chính sách tàn bạo, dã man của nhà Đường.
+ Thể hiện lòng yêu nước, bất khuất. Không chịu khuất phục trước sức mạnh lớn của kẻ thù
Lí Bí :
Cuộc khởi nghĩa Lý Bí cho ta thấy được lòng yêu nước, sự quyết tâm giành lại độc lập, tự do của đất nước ta trong lòng mỗi người dân. Đồng thời khi Lý Bí lên ngôi hoàng đế còn cho thấy rằng nước ta đã là một nước độc lập, có dân, có vua và có hạnh phúc, ấm no.
- Hai bà trưng:
Thể hiện tinh thần yêu nước, đoàn kết, quyết tâm đánh đuổi giặc ngoại xâm của nhân dân ta.
- Mai Thúc Loan:
+ Phản ánh nỗi bất bình của nhân dân trước những chính sách tàn bạo, dã man của nhà Đường.
+ Thể hiện lòng yêu nước, bất khuất. Không chịu khuất phục trước sức mạnh lớn của kẻ thù
- Lí Bí :
Cuộc khởi nghĩa Lý Bí cho ta thấy được lòng yêu nước, sự quyết tâm giành lại độc lập, tự do của đất nước ta trong lòng mỗi người dân. Đồng thời khi Lý Bí lên ngôi hoàng đế còn cho thấy rằng nước ta đã là một nước độc lập, có dân, có vua và có hạnh phúc, ấm no.
1. Trình bày nguyên nhân, diễn biến cuộc khởi nghĩa của Lý Bí?
2. Vì sao Triệu Quang Phục đánh bại được quân Lương?
Sử 6
1.
Nguyên nhân :- Là do Lý Bí căm ghét bọn đô hộ , nên ông ngấm ngầm liên lạc với các hào kiệt trong vùng để chuẩn bị nổi dậy.
Diễn biến :
-Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa ở Thái Bình đã được hào kiệt hưởng ứng.
-Chưa đầy 3 tháng nghĩa quân đã chiếm hầu hết các quận, huyện.
Tháng 4 năm 542, quân Lương từ Quảng Châu sang đàn áp, đánh bại quân Lương và giải phóng Hoàng Châu (Quảng Ninh).
-Đầu năm 543, nhà Lương tiếp tục kéo sang lần thứ 2, ta chủ động đánh bại địch ở Hợp Phố. Quân Lương mười phần chết đến bảy, tám phần, tướng địch bị giết gần hết.
2.
Triệu Quanh Phục đánh bại quân Lương vì :
-Sau thất bại ở hồ Điển Triệt, Lý Nam Đế đã giao binh quyền cho Triệu Quang Phục.
-Triệu Quang Phục lui quân về đầm Dạ Trạch (Hưng Yên).
-Ông đã dùng chiến thuật du kích để đánh địch.
-Năm 550, nhà Lương có loạn, tướng Trần Bá Tiên bỏ về nước.
Chớp thời cơ, quân ta phản công đánh tan quân Lương.
Học tốt nhé!
Đến thế kỉ VIII - IX nước ta có những cuộc khởi nghĩa lớn nổ ra, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa
a. Lý Bí và Phùng Hưng b. Mai Thúc Loan và Phùng Hưng
c. Mai Thúc Loan và Triệu Quang Phục d. Phùng Hưng và Triệu Quang Phục
Đến thế kỉ VIII - IX nước ta có những cuộc khởi nghĩa lớn nổ ra, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa là Mai Thúc Loan và Phùng Hưng
Đến thế kỉ VIII - IX nước ta có những cuộc khởi nghĩa lớn nổ ra, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa
a. Lý Bí và Phùng Hưng b. Mai Thúc Loan và Phùng Hưng
c. Mai Thúc Loan và Triệu Quang Phục d. Phùng Hưng và Triệu Quang Phục
tại sao nhân dân nên tham gia hưởng ứng cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu
vì nhân dân muốn 1 lòng cùng bà Triệu đánh đuổi quân Ngô bảo vệ đất nước,nhân dân yên vui
Nhân dân ta nên tham gia hưởng ứng cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu vì:
+ Một cách để thể hiện lòng yêu nước
+ Chúng ta có thể độc lập
+ Một cách để chứng minh ta không sợ các thế lực ngoại xâm
Triệu Thị Trinh hay Triệu Quốc Trinh, Triệu Ẩu, hay Bà Triệu sinh ngày 2 tháng 10 nǎm 226 (Bính Ngọ) tại miền núi Quân Yên (hay Quan Yên), quận Cửu Chân (nay thuộc làng Quan Yên (hay còn gọi là Yên Thôn), xã Định Tiến, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa) trong một gia đình hào trưởng. Từ nhỏ, bà sớm tỏ ra có chí khí hơn người. Khi cha bà hỏi về chí hướng mai sau, tuy còn ít tuổi, bà đã rắn rỏi thưa: "lớn lên con sẽ đi đánh giặc như bà Trưng Trắc, Trưng Nhị". Triệu Thị Trinh là một phụ nữ xinh đẹp, giỏi võ, có tướng mạo kỳ lạ, người cao lớn, có chí lớn. Truyền thuyết kể rằng, bấy giờ ở quê bà có con voi trắng một ngà rất hung dữ phá phách ruộng nương, làng xóm, cây cối không ai trị nổi. Bà bèn họp các bạn bày mưu, dùng kế lừa voi xuống một bãi đầm lầy, rồi bà nhảy lên đầu voi, dùng búa khuất phục nó. Từ đó voi trở thành người bạn chiến đấu trung thành của bà.
Triệu Trinh Nương (226-248)
Khi nhà Ngô xâm lược đất nước, chế độ áp bức và bóc lột của nhà Ngô trên nước ta hồi bấy giờ vô cùng tàn bạo. Khi được vua Ngô cử sang làm thứ sử nước ta, Chu Phù và bọn tay chân của hắn ngang ngược hoành hành, thẳng tay cướp bóc tài sản của nhân dân Việt Nam. Nhân dân ta bị cưỡng bức phải đi kiếm các thứ như hương thơm, hạt trai, ngọc lưu ly, đồi mồi, ngà voi nộp cho vua Ngô. Mùa nào thức ấy, nhân dân ta còn phải nộp các thứ quả lạ như chuối tiêu, dứa, nhãn… để cung đốn cho bọn quan lại nhà Ngô. Chế độ bóc lột này làm cho tài sản người Việt Nam ngày càng kiệt quệ, đời sống ngày càng điêu đứng.
Triệu Quốc Trinh và anh trai là Triệu Quốc Đạt vô cùng căm giận bọn quan lại nhà Ngô ngay từ khi còn trẻ tuổi. Bà đã quyết hy sinh hạnh phúc cá nhân cho sự nghiệp cứu nước. Họ hàng khuyên bà lấy chồng, bà khảng khái nói: "Tôi chỉ muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá trường kình ở biển Đông, lấy lại giang sơn, dựng nền độc lập, cởi ách nô lệ, chứ đâu chịu khom lưng làm tì thiếp cho người".
Với chí lớn ấy, từ năm 19 tuổi, bà đã cùng anh tập hợp nghĩa sĩ trên đỉnh núi Nưa, ngày đêm mài gươm, luyện tập võ nghệ để chuẩn bị khởi nghĩa.
Sau một thời gian chuẩn bị, Bà Triệu cùng nghĩa quân đã vượt sông Chu đến rừng núi Nưa (Nông Cống, Triệu Sơn ngày nay) để lập căn cứ, tập hợp lực lượng, chuẩn bị lương thảo, nhằm mở rộng địa bàn hoạt động xuống miền đồng bằng. Dưới ngọn cờ cứu nước của Bà Triệu, nhân dân khắp huyện Cửu Chân một lòng ủng hộ, nô nức tham gia nghĩa quân.
Bà Triệu (Tranh dân gian)
Cuộc khởi nghĩa của bà và Triệu Quốc Đạt bùng nổ vào nǎm 248 và được nhân dân trong quận Cửu Chân hưởng ứng nhiệt liệt và nhanh chóng lan tỏa ra quận Giao Chỉ. Bà làm hịch truyền đi khắp nơi, kể tội nhà Ngô và kêu gọi mọi người đứng dậy đánh đuổi quân Ngô. Từ núi rừng Ngàn Nưa, nghĩa quân Bà Triệu tấn công thành Tư Phố và đã mau chóng giành thắng lợi trọn vẹn. Bà Triệu cùng nghĩa quân vượt sông Mã xuống vùng Bồ Điền để xây dựng căn cứ địa. Về mặt quân sự, địa hình tự nhiên vùng Bồ Điền có đủ yếu tố để xây dựng một căn cứ thuận lợi cho cả “công” lẫn “thủ”. Từ đây có thể ngược sông Lèn, sông Âu ra sông Mã rút lên mạn Quân Yên (quê hương Bà Triệu), hoặc tới căn cứ núi Nưa lúc cần; lại có thể chủ động tấn công ra phía Bắc theo lối Thần Phù để khống chế địch ở mặt này.