Những câu hỏi liên quan
Furied
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
8 tháng 3 2022 lúc 6:43

undefined

undefined

Bình luận (0)
Hồ Xuân Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 3 2022 lúc 21:38

a: Xét ΔABK và ΔIBK có

BA=BI

\(\widehat{ABK}=\widehat{IBK}\)

BK chung

Do đó: ΔABK=ΔIBK

Suy ra: \(\widehat{BAK}=\widehat{BIK}=90^0\)

hay KI⊥BC

b: Ta có: \(\widehat{HAI}+\widehat{BIA}=90^0\)

\(\widehat{CAI}+\widehat{BAI}=90^0\)

mà \(\widehat{BIA}=\widehat{BAI}\)

nên \(\widehat{HAI}=\widehat{CAI}\)

hay AI là tia phân giác của góc HAC

Bình luận (0)
Khánh chi Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2021 lúc 19:48

a: Xét ΔABD và ΔIBD có

BA=BI

\(\widehat{ABD}=\widehat{IBD}\)

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔIBD

Bình luận (0)
VŨ PHẠM DUY
Xem chi tiết
Trần Ngọc Bảo Nhi
28 tháng 1 2022 lúc 11:38

ko cần tim đâu, k là đc

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VŨ PHẠM DUY
28 tháng 1 2022 lúc 12:22

ukkkkk

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Duy Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Thịnh
28 tháng 1 2022 lúc 12:42

Bạn tự vẽ hình.

a, Sử dụng định lí pitago tính được \(BC=5cm\)

b, Dễ dàng chứng minh \(\Delta ABK=\Delta IBK\left(c.g.c\right)\)

=> \(\widehat{BIK}=\widehat{BAK}=90^o\)

=> \(KI\perp BC\)

c, Ta có: \(\hept{\begin{cases}AH\perp BC\\KI\perp BC\end{cases}}\) 

=> AH // KI 

=> \(\widehat{HAI}=\widehat{KIA}\) (1)

Mà AK = KI (do \(\Delta ABK=\Delta IBK\))

=> \(\Delta AKI\) cân tại K

=> \(\widehat{KAI}=\widehat{KIA}\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{HAI}=\widehat{KAI}\)

=> AI là tia phân giác \(\widehat{HAC}\)

d, \(\Delta AEK\) có AI là phân giác => \(\Delta AEK\) cân tại A 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
phạm khánh linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 5 2021 lúc 21:48

b) Ta có: KI\(\perp\)BC(gt)

AH\(\perp\)BC(gt)

Do đó: KI//AH(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)

Suy ra: \(\widehat{HAI}=\widehat{KIA}\)(hai góc so le trong)(1)

Ta có: ΔABK=ΔIBK(cmt)

nên KA=KI(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔKAI có KA=KI(cmt)

nên ΔKAI cân tại K(Định nghĩa tam giác cân)

Suy ra: \(\widehat{KAI}=\widehat{KIA}\)(hai góc ở đáy)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{HAI}=\widehat{KAI}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{HAI}=\widehat{CAI}\)

Suy ra: AI là tia phân giác của \(\widehat{HAC}\)(Đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 5 2021 lúc 21:46

a) Xét ΔABK vuông tại A và ΔIBK vuông tại I có 

BK chung

\(\widehat{ABK}=\widehat{IBK}\)(BK là tia phân giác của \(\widehat{ABI}\))

Do đó: ΔABK=ΔIBK(Cạnh huyền-góc nhọn)

Bình luận (0)
Khuất Thùy Linh
Xem chi tiết
Khuất Thùy Linh
Xem chi tiết
Minh Tâm Vũ
Xem chi tiết