15𝑚215𝑑𝑚2 = …………… . . 𝑐𝑚2
Cho tam giác ABC. E là một điểm nằm trên cạnh BC
sao cho CE = 5 cm (Hình vẽ). Tính độ dài đoạn thẳng BC,
biết diện tích hình tam giác ABE = 64 𝑐𝑚2 và kém diện tích
hình tam giác ABC là 25 𝑐𝑚2
Cho tam giác ABC. E là một điểm nằm trên cạnh BC
sao cho CE = 5 cm (Hình vẽ). Tính độ dài đoạn thẳng BC,
biết diện tích hình tam giác ABE = 64 𝑐𝑚2 và kém diện tích
hình tam giác ABC là 25 𝑐𝑚2
Cho tam giác ABC. E là một điểm nằm trên cạnh BC
sao cho CE = 5 cm (Hình vẽ). Tính độ dài đoạn thẳng BC,
biết diện tích hình tam giác ABE = 64 𝑐𝑚2 và kém diện tích
hình tam giác ABC là 25 𝑐𝑚2
Cho tam giác ABC. E là một điểm nằm trên cạnh BC
sao cho CE = 5 cm (Hình vẽ). Tính độ dài đoạn thẳng BC,
biết diện tích hình tam giác ABE = 64 𝑐𝑚2 và kém diện tích
hình tam giác ABC là 25 𝑐𝑚2
Trong hình bên, biết diện tích hình vuông là 24 𝑐𝑚2 . Tính diện tích hình tròn tâm 𝑂.
Các bn ơi, giúp mik với O^O
Ta có OA = OB = OC = OD và là bán kính r của hình tròn tâm O. Diện tích hình tam giác AOD bằng diện tích hình vuông ABCD.
Diện tích hình tam giác AOD là:
16 : 4 = 4 (m2).
Vậy ta có:OA × OD : 2 = 4 (cm2) hay r × r : 2 = 4 (cm2)
Do đó r × r = 8 (cm ).
Diện tích hình tròn tâm O là:
8 × 3,14 = 25,12 (cm2).
Đáp số: 25,12cm2
Hình bên cho biết bán kính hình tròn lớn là 12 cm,
diện tích phần tô đậm là 298,3 𝑐𝑚2. Tìm tỉ số chu vi hình tròn bé
và chu vi hình tròn lớn
Cho tam giác ABC có diện tích là 36 𝑐𝑚2, độ dài cạnh AB = 8 cm; cạnh AC = 12
cm. Trên cạnh AB kéo dài về phía B lấy điểm M; trên cạnh AC kéo dài về phía C lấy N
sao cho BM = 5 cm, CN = 4 cm. Tính diện tích hình tam giác AMN.
\(AM=AB+BM=13\left(cm\right)\)
\(AN=AC+CN=16\left(cm\right)\)
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB.AC.sinA\Rightarrow sinA=\dfrac{2S_{ABC}}{AB.AC}=\dfrac{3}{4}\)
\(\Rightarrow S_{AMN}=\dfrac{1}{2}AM.AN.sinA=\dfrac{1}{2}.13.16.\dfrac{3}{4}=...\)
Cho tam giác ABC có diện tích là 36 𝑐𝑚2, độ dài cạnh AB = 8 cm; cạnh AC = 12
cm. Trên cạnh AB kéo dài về phía B lấy điểm M; trên cạnh AC kéo dài về phía C lấy N
sao cho BM = 5 cm, CN = 4 cm. Tính diện tích hình tam giác AMN.
Làm giúp mình
a) Sửa đề: C/m tứ giác BEHC nội tiếp
Xét tứ giác BEHC có
\(\widehat{BEC}=\widehat{BHC}\left(=90^0\right)\)
\(\widehat{BEC}\) và \(\widehat{BHC}\) là hai góc cùng nhìn cạnh BC
Do đó: BEHC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)
a) Sửa đề: C/m tứ giác BEHC nội tiếp
Xét tứ giác BEHC có
và là hai góc cùng nhìn cạnh BC
Do đó: BEHC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)
a) Sửa đề: C/m tứ giác BEHC nội tiếp
Xét tứ giác BEHC có
ˆBEC=ˆBHC(=900)BEC^=BHC^(=900)
ˆBECBEC^ và ˆBHCBHC^ là hai góc cùng nhìn cạnh BC
Do đó: BEHC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)