Những câu hỏi liên quan
Trần Huyền Trang
Xem chi tiết
Hoàng Lê Huy
6 tháng 7 2022 lúc 9:21

A.Yêu cầu liên kết, tập hợp lực lượng đế chống quân xâm lược Hán

Bình luận (0)
Huy Hoàng
Xem chi tiết
Dark_Hole
28 tháng 2 2022 lúc 9:47

Câu 1. Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân ra đời của nhà nước Văn Lang?

A. Xã hội có sự phân hóa giàu nghèo.

B. Nhu cầu trị thủy làm nông nghiệp.

C. Nhu cầu chống ngoại xâm.

D. Nhu cầu đoàn kết làm thủ công nghiệp.

Câu 2.Vào khoảng thế kỉ VII TCN, nhà nước nào đã ra đời trên lãnh thổ Việt

Nam hiện nay?

A. Văn Lang.

B. Âu Lạc.

C. Chăm-pa.

D. Phù Nam.

Câu 3. Thức ăn hàng ngày của cư dân Văn Lang bao gồm

A. cơm nếp, rau quả, thịt, cá.

B. cơm nếp, cơm tẻ, rau, cà, thịt, cá.

C. rau khoai, đậu, ngô, khoai, sắn.

D. khoai, đậu, tôm, cá, ngô.

Câu 4. Sự tích Trầu, cau và Bánh chưng, bánh giày phản ánh phong tục gì của cư dân Văn Lang?

A. Ăn trầu, gói bánh chưng, bánh giày trong ngày lễ hội.

B. Nhảy múa, hát ca, đua thuyền trong ngày lễ hội.

C. Lễ hội, vui chơi được tổ chức thường xuyên.

D. Trồng lúa nước và lấy đó làm lương thực chính.

Câu 5. Hoạt động sản xuất chính của cư dân Văn Lang là gì?

A. Săn bắt thú rừng.

B. Trồng lúa nước.

C. Đúc đồng.

D. Làm đồ gốm.

Câu 6. Quân đội thời Văn Lang được tổ chức như thế nào?

A. Chia thành cấm quân và quân địa phương.

B. Chia thành quân triều đình và quân ở các lộ.

C. Chia thành cấm binh và hương binh.

D. Chưa có quân đội.

Câu 7. Đâu không phải phong tục của người Văn Lang?

A. Gói bánh chưng.

B. Nhuộm răng đen.

C. Xăm mình.

D. Đi chân đất.

Câu 8. Cư dân Văn Lang đi lại chủ yếu bằng

A. thuyền.

B. ngựa.

C. lừa.

D. voi.

Câu 9. Tại sao cư dân Văn Lang phải sống quần tụ trong các chiềng, chạ?

A. Họ có chung huyết thống.

B. Cần phải xua đổi thú dữ.

C. Nhu cầu trị thủy và chống ngoại xâm.

D. Yêu cầu của nền kinh tế công thương nghiệp.

Câu 10. Truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh phản ánh hoạt động gì của người Việt cổ thời Văn Lang?

A. Chống lũ lụt bảo vệ sản xuất nông nghiệp.

B. Chống ngoại xâm, bảo vệ đất nước.

C. Phát triển sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước.

D. Chống hạn hán bảo vệ sản xuất nông nghiệp.

 

Bình luận (0)
Nguyễn acc 2
28 tháng 2 2022 lúc 9:50

Câu 1. Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân ra đời của nhà nước Văn Lang?

A. Xã hội có sự phân hóa giàu nghèo.

B. Nhu cầu trị thủy làm nông nghiệp.

C. Nhu cầu chống ngoại xâm.

D. Nhu cầu đoàn kết làm thủ công nghiệp.

Câu 2.Vào khoảng thế kỉ VII TCN, nhà nước nào đã ra đời trên lãnh thổ Việt Nam hiện nay?

A. Văn Lang.

B. Âu Lạc.

C. Chăm-pa.

D. Phù Nam.

Câu 3. Thức ăn hàng ngày của cư dân Văn Lang bao gồm

A. cơm nếp, rau quả, thịt, cá.

B. cơm nếp, cơm tẻ, rau, cà, thịt, cá.

C. rau khoai, đậu, ngô, khoai, sắn.

D. khoai, đậu, tôm, cá, ngô.

Câu 4. Sự tích Trầu, cau và Bánh chưng, bánh giày phản ánh phong tục gì của cư dân Văn Lang?

A. Ăn trầu, gói bánh chưng, bánh giày trong ngày lễ hội.

B. Nhảy múa, hát ca, đua thuyền trong ngày lễ hội.

C. Lễ hội, vui chơi được tổ chức thường xuyên.

D. Trồng lúa nước và lấy đó làm lương thực chính.

Câu 5. Hoạt động sản xuất chính của cư dân Văn Lang là gì?

A. Săn bắt thú rừng.

B. Trồng lúa nước.

C. Đúc đồng.

D. Làm đồ gốm.

Câu 6. Quân đội thời Văn Lang được tổ chức như thế nào?

A. Chia thành cấm quân và quân địa phương.

B. Chia thành quân triều đình và quân ở các lộ.

C. Chia thành cấm binh và hương binh.

D. Chưa có quân đội.

Câu 7. Đâu không phải phong tục của người Văn Lang?

A. Gói bánh chưng.

B. Nhuộm răng đen.

C. Xăm mình.

D. Đi chân đất.

Câu 8. Cư dân Văn Lang đi lại chủ yếu bằng

A. thuyền.

B. ngựa.

C. lừa.

D. voi.

Câu 9. Tại sao cư dân Văn Lang phải sống quần tụ trong các chiềng, chạ?

A. Họ có chung huyết thống.

B. Cần phải xua đổi thú dữ.

C. Nhu cầu trị thủy và chống ngoại xâm.

D. Yêu cầu của nền kinh tế công thương nghiệp.

Câu 10. Truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh phản ánh hoạt động gì của người Việt cổ thời Văn Lang?

A. Chống lũ lụt bảo vệ sản xuất nông nghiệp.

B. Chống ngoại xâm, bảo vệ đất nước.

C. Phát triển sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước.

D. Chống hạn hán bảo vệ sản xuất nông nghiệp.

Bình luận (1)
lạc lạc
28 tháng 2 2022 lúc 9:53

Câu 1. Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân ra đời của nhà nước Văn Lang?

A. Xã hội có sự phân hóa giàu nghèo.

B. Nhu cầu trị thủy làm nông nghiệp.

C. Nhu cầu chống ngoại xâm.

D. Nhu cầu đoàn kết làm thủ công nghiệp.

Câu 2.Vào khoảng thế kỉ VII TCN, nhà nước nào đã ra đời trên lãnh thổ Việt

Nam hiện nay?

A. Văn Lang.

B. Âu Lạc.

C. Chăm-pa.

D. Phù Nam.

Câu 3. Thức ăn hàng ngày của cư dân Văn Lang bao gồm

A. cơm nếp, rau quả, thịt, cá.

B. cơm nếp, cơm tẻ, rau, cà, thịt, cá.

C. rau khoai, đậu, ngô, khoai, sắn.

D. khoai, đậu, tôm, cá, ngô.

Câu 4. Sự tích Trầu, cau và Bánh chưng, bánh giày phản ánh phong tục gì của cư dân Văn Lang?

A. Ăn trầu, gói bánh chưng, bánh giày trong ngày lễ hội.

B. Nhảy múa, hát ca, đua thuyền trong ngày lễ hội.

C. Lễ hội, vui chơi được tổ chức thường xuyên.

D. Trồng lúa nước và lấy đó làm lương thực chính.

Câu 5. Hoạt động sản xuất chính của cư dân Văn Lang là gì?

A. Săn bắt thú rừng.

B. Trồng lúa nước.

C. Đúc đồng.

D. Làm đồ gốm.

Câu 6. Quân đội thời Văn Lang được tổ chức như thế nào?

A. Chia thành cấm quân và quân địa phương.

B. Chia thành quân triều đình và quân ở các lộ.

C. Chia thành cấm binh và hương binh.

D. Chưa có quân đội.

Câu 7. Đâu không phải phong tục của người Văn Lang?

A. Gói bánh chưng.

B. Nhuộm răng đen.

C. Xăm mình.

D. Đi chân đất.

Câu 8. Cư dân Văn Lang đi lại chủ yếu bằng

A. thuyền.

B. ngựa.

C. lừa.

D. voi.

Câu 9. Tại sao cư dân Văn Lang phải sống quần tụ trong các chiềng, chạ?

A. Họ có chung huyết thống.

B. Cần phải xua đổi thú dữ.

C. Nhu cầu trị thủy và chống ngoại xâm.

D. Yêu cầu của nền kinh tế công thương nghiệp.

Câu 10. Truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh phản ánh hoạt động gì của người Việt cổ thời Văn Lang?

A. Chống lũ lụt bảo vệ sản xuất nông nghiệp.

B. Chống ngoại xâm, bảo vệ đất nước.

C. Phát triển sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước.

D. Chống hạn hán bảo vệ sản xuất nông nghiệp.

Bình luận (0)
trung do quang
Xem chi tiết

D

Bình luận (2)
Long Sơn
4 tháng 3 2022 lúc 10:31

D

Bình luận (0)
Mỹ Hoà Cao
4 tháng 3 2022 lúc 10:32

D

Bình luận (0)
Huy Bruh Meme
Xem chi tiết
sky12
12 tháng 1 2022 lúc 16:13

Nguyên nhân nào dưới đây dẫn đến sự ra đời sớm của các quốc gia cổ đại phương Đông?

A.Cùng hợp tác để săn bắt, hái lượm.

B.Cùng chế tạo công cụ lao động.

C.Để phát triển kinh tế.

D.Nhu cầu trị thuỷ và chống giặc ngoại xâm.

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Thuận
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 2 2019 lúc 9:50

Đáp án B

Bình luận (0)
ĐoànThùyDuyên
Xem chi tiết
Cầm Thái Linh
12 tháng 12 2016 lúc 19:19

1.Nêu đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang?
*Đời sống vật chất
-Về ở : ở nhà sàn , sống thành từng làng , bản ,....
-Đi lại : chủ yếu= thuyền ,...
-Về mặc : +Nam đóng khố
+Nữ mặc váy
=> lễ hội mặc đẹp , đeo đồ trang sức
*Đời sống tinh thần :
-Xã hội : phân chia giàu nghèo => chưa sâu sắc
-Lễ hội : tổ chức các lễ hội để vui chơi,nhảy múa
-Tím ngưỡng : thờ các thần ( thần núi , sông ,...) mong cho cuộc sống ấm no.
=> Tạo nên tình cảm cộng đồng gắn bó sâu sắc
2.Trình bày cuộc kháng chiến chống Tần
-Vào thế kỉ III-TCN . Đời sống của ND gặp khó khăn
-Năm 218-TCN. Nhà Tần đánh nhau xuống phương Nam
-Người Lạc Việt và người Tây Âu , liên kết đánh quân Tần
-Bầu Thục Phán - Lãnh đạo : dựa vào rừng núi để đánh tan quân Tần xâm lược.
3.Nước Âu Lạc ra đời như thế nào? Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước Âu Lạc
Thủ lĩnh Văn Lang liên kết các bộ lạc khác :
+Thời gian : Thế kỉ VIII-TCN
+Địa điểm : Gia Ninh , Việt Trì , Bạch Hạc ( Phú Thọ)
+Đứng đầu : Vua Hùng (Hùng Vương )
+Đặt tên nước là Văn Lang
+Đóng đô ở Bạch Hạc ( Phú Thọ )
Vẽ thì tự túc đi á :V chup đc thì tớ đã gửi cho ròi :))
5.Nước Âu Lạc sụp đổ trong hoàn cảnh nào? Từ đó rút ra bài học gì?
-Năm 181-TCN , Triệu Đà đem quân đánh xuống Âu Lạc
-Nhân dân Âu Lạc có thành vững chắc , có tướng giỏi , có vũ khí tốt đã đánh bại quân xâm lược
-Năm 179-TCN , Triệu Đà đem quân đánh Âu Lạc
-An Dương Vương ko đề phòng , lại mất hết tướng giỏi nên đã để Âu Lạc rơi vào ách đô hộ của nhà Triệu
Tớ chỉ làm được vậy thôi ! đúng thì tích vs nha !

Bình luận (4)
nguyễn khánh huyền
24 tháng 12 2016 lúc 17:58

bổ xung câu 5 cho CẦM THÁI LINH

- bài học:

+ tuyệt đói cảnh giác với kẻ đich, ko nên khinh đich, mất chủ quan, mất cảnh giác.

+luôn đoàn kết, một lòng đánh giặc

Bình luận (1)
Nguyễn Tuấn Anh
16 tháng 12 2021 lúc 13:36

1.Nêu đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang?
*Đời sống vật chất
-Về ở : ở nhà sàn , sống thành từng làng , bản ,....
-Đi lại : chủ yếu= thuyền ,...
-Về mặc : +Nam đóng khố
+Nữ mặc váy
=> lễ hội mặc đẹp , đeo đồ trang sức
*Đời sống tinh thần :
-Xã hội : phân chia giàu nghèo => chưa sâu sắc
-Lễ hội : tổ chức các lễ hội để vui chơi,nhảy múa
-Tím ngưỡng : thờ các thần ( thần núi , sông ,...) mong cho cuộc sống ấm no.
=> Tạo nên tình cảm cộng đồng gắn bó sâu sắc
2.Trình bày cuộc kháng chiến chống Tần
-Vào thế kỉ III-TCN . Đời sống của ND gặp khó khăn
-Năm 218-TCN. Nhà Tần đánh nhau xuống phương Nam
-Người Lạc Việt và người Tây Âu , liên kết đánh quân Tần
-Bầu Thục Phán - Lãnh đạo : dựa vào rừng núi để đánh tan quân Tần xâm lược.
3.Nước Âu Lạc ra đời như thế nào? Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước Âu Lạc
Thủ lĩnh Văn Lang liên kết các bộ lạc khác :
+Thời gian : Thế kỉ VIII-TCN
+Địa điểm : Gia Ninh , Việt Trì , Bạch Hạc ( Phú Thọ)
+Đứng đầu : Vua Hùng (Hùng Vương )
+Đặt tên nước là Văn Lang
+Đóng đô ở Bạch Hạc ( Phú Thọ )
Vẽ thì tự túc đi á :V chup đc thì tớ đã gửi cho ròi :))
5.Nước Âu Lạc sụp đổ trong hoàn cảnh nào? Từ đó rút ra bài học gì?
-Năm 181-TCN , Triệu Đà đem quân đánh xuống Âu Lạc
-Nhân dân Âu Lạc có thành vững chắc , có tướng giỏi , có vũ khí tốt đã đánh bại quân xâm lược
-Năm 179-TCN , Triệu Đà đem quân đánh Âu Lạc
-An Dương Vương ko đề phòng , lại mất hết tướng giỏi nên đã để Âu Lạc rơi vào ách đô hộ của nhà Triệu

- bài học:

+ tuyệt đói cảnh giác với kẻ đich, ko nên khinh đich, mất chủ quan, mất cảnh giác.

+luôn đoàn kết, một lòng đánh giặc

Bình luận (0)
huong intimex
Xem chi tiết
Lê An Nguyên
19 tháng 12 2016 lúc 8:51

Kiếp đảm, đề cương đây àoho

Bình luận (3)
Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 12 2016 lúc 9:24

Câu 2:

Cơ sở hình thành: Sự phát triển của sản xuất dẫn tới sự phân hóa giai cấp, từ đó nhà nước ra đời.
- Các quốc gia cổ đại đầu tiên xuất hiện ở Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc, vào khoảng thiên niên kỷ thứ IV- III trước Công nguyên.
Những tầng lớp trong xã hội cổ đại phương Đông: Vua-> Quý tộc -> Nông dân công xã
-> Nô lệ.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 12 2016 lúc 9:24

Câu 3::

Kim tự tháp Ai Cập là các công trình cổ đại hình chóp bằng đá ở Ai Cập

Có tất cả 138 kim tự tháp đã được khám phá ở Ai Cập tính đến năm 2008.[1][2] Hầu hết đóng vai trò là lăng mộ cho các Pharaon và hoàng hậu trong hai thời kỳ Cổ vương quốc và Trung vương quốc.[3][4][5]

Những kim tự tháp Ai Cập đầu tiên được biết đến nằm ở Saqqara, phía tây bắc Memphis. Trong số đó,Kim tự tháp Djoser là lâu đời nhất, được xây dựng vào khoảng từ năm 2630 đến năm 2611 trước công nguyên ở Vương triều thứ ba. Kim tự tháp này cũng như khu phức hợp xung quanh do kiến trúc sưImhotep thiết kế, và được xem là những công trình bằng đá nguyên khối cổ nhất thế giới.[6] Số lượng nhân công để xây các kim tự tháp được ước tính vào khoảng từ vài nghìn, 20 nghìn cho tới 100 nghìn người.[7][8]

Những kim tự tháp Ai Cập nổi tiếng nhất nằm ở Giza, ngoại ô Cairo. Một số kim tự tháp Giza được xem là nằm trong số những công trình vĩ đại nhất từng được xây.[9] Kim tự tháp Khufu tại Giza là kim tự tháp Ai Cập lớn nhất và là kỳ quan thế giới cổ đại duy nhất còn tồn tại.[10]

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 5 2019 lúc 16:03

A:S; B:Đ; C:S; D:Đ; E:S; F:S; G:Đ

Bình luận (0)