Trục căn thức ở mẫu: căn 6 trên (3 + căn 2 - căn 3)
*Xài LaTex ko đánh được chữ x với số :'(
trục căn thức ở mẫu và thực hiện phép tính
4/(căn 5 - căn 2) + 3/ (căn 5 -2) -2/(căn 3-2) - (căn 3 -1)/6
\(\dfrac{4}{\sqrt{5}-\sqrt{2}}+\dfrac{3}{\sqrt{5}-2}-\dfrac{2}{\sqrt{3}-2}-\dfrac{\sqrt{3}-1}{6}\)
\(=\dfrac{4\left(\sqrt{2}+\sqrt{5}\right)}{\left(\sqrt{5}-\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{2}+\sqrt{5}\right)}+\dfrac{3\left(\sqrt{5}+2\right)}{\left(\sqrt{5}-2\right)\left(\sqrt{5}+2\right)}-\dfrac{2\left(\sqrt{3}+2\right)}{\left(\sqrt{3}-2\right)\left(\sqrt{3}+2\right)}-\dfrac{\sqrt{3}-1}{6}\)
\(=\dfrac{4\left(\sqrt{2}+\sqrt{5}\right)}{\left(\sqrt{5}\right)^2-\left(\sqrt{2}\right)^2}+\dfrac{3\left(\sqrt{5}+2\right)}{\left(\sqrt{5}\right)^2-2^2}-\dfrac{2\left(\sqrt{3}+2\right)}{\left(\sqrt{3}\right)^2-2^2}-\dfrac{\sqrt{3}-1}{6}\)
\(=\dfrac{4\left(\sqrt{2}+\sqrt{5}\right)}{3}+\dfrac{3\left(\sqrt{5}+2\right)}{1}-\dfrac{2\left(\sqrt{3}+2\right)}{-1}-\dfrac{\sqrt{3}-1}{6}\)
\(=\dfrac{8\left(\sqrt{2}+\sqrt{5}\right)}{6}+\dfrac{18\left(\sqrt{5}+2\right)}{6}+\dfrac{12\left(\sqrt{3}+2\right)}{6}-\dfrac{\sqrt{3}-1}{6}\)
\(=\dfrac{8\sqrt{2}+8\sqrt{5}+18\sqrt{5}+36+12\sqrt{3}+24-\sqrt{3}+1}{6}\)
\(=\dfrac{8\sqrt{2}+26\sqrt{5}+11\sqrt{3}+61}{6}\)
\(=\dfrac{4\left(\sqrt{5}+\sqrt{2}\right)}{3}+\dfrac{3\left(\sqrt{5}+2\right)}{1}+\dfrac{2\left(2+\sqrt{3}\right)}{1}-\dfrac{\sqrt{3}-1}{6}\)
\(=\dfrac{4\sqrt{5}+4\sqrt{2}+9\sqrt{5}+18}{3}+\dfrac{4+2\sqrt{3}}{1}-\dfrac{\sqrt{3}-1}{6}\)
\(=\dfrac{2\left(13\sqrt{5}+4\sqrt{2}+18\right)+24+12\sqrt{3}-\sqrt{3}+1}{6}\)
\(=\dfrac{26\sqrt{5}+4\sqrt{2}+36+25+11\sqrt{3}}{6}\)
\(=\dfrac{61+11\sqrt{3}+26\sqrt{5}+4\sqrt{2}}{6}\)
Mình sửa lại chút nha bạn
\(=\dfrac{4\left(\sqrt{5}+\sqrt{2}\right)}{3}+\dfrac{3\left(\sqrt{5}+2\right)}{1}+\dfrac{2\left(2+\sqrt{3}\right)}{1}-\dfrac{\sqrt{3}-1}{6}\)
\(=\dfrac{4\sqrt{5}+4\sqrt{2}+9\sqrt{5}+18}{3}+\dfrac{4+2\sqrt{3}}{1}-\dfrac{\sqrt{3}-1}{6}\)
\(=\dfrac{2\left(13\sqrt{5}+4\sqrt{2}+18\right)+24+12\sqrt{3}-\sqrt{3}+1}{6}\)
\(=\dfrac{26\sqrt{5}+8\sqrt{2}+36+25+11\sqrt{3}}{6}\)
\(=\dfrac{61+11\sqrt{3}+26\sqrt{5}+8\sqrt{2}}{6}\)
Trục căn thức ở mẫu và rút gọn : căn 5 - căn 3 trên căn 2
\(\frac{\sqrt{5}-\sqrt{3}}{\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{2}\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)}{2}\)
Trục căn ở mẫu:
a) 7 căn 3 - 5 căn 11 trên 3 căn 3 - 7 căn 11
b) 1 trên căn 3 + căn 5 + căn 7
c) 1 trên căn 2 + căn 3 - căn 5
d) 6 trên căn ba của 7 - căn ba của 4
4 trên 1 - căn ba của 5
Trục căn thức ở mẫu của các biểu thức sau :
4/ căn 3 ;2/ căn 5-1
trục căn thức ở mẫu
a) 1+ căn a/ 1-căn a với a>hoặc bằng 0 và a khác 1
b) a-2 căn a/ 2-căn a với a> hoặc bằng 0 và a khác 4
c) a/ 3 căn a -1 với a> hoặc bằng 0 và a khác 1/9
a) \(\dfrac{1+\sqrt{a}}{1-\sqrt{a}}=\dfrac{a+2\sqrt{a}+1}{1-a}\)
b) \(\dfrac{a-2\sqrt{a}}{2-\sqrt{a}}=\dfrac{-\sqrt{a}\left(2-\sqrt{a}\right)}{2-\sqrt{a}}=-\sqrt{a}\)
a) \(\dfrac{a}{3\sqrt{a}-1}=\dfrac{a\left(3\sqrt{a}+1\right)}{9a-1}\)
Trục căn thức ở mẫu của biểu thức sau :
1 phần 1 cộng căn bậc hai cộng căn bậc ba (sr mik ko bt viết)
Trục căn thức ở mẫu biểu thức 6 x + 2 y với x,y ≥ 0 ta được:
A. 6 ( x - 2 y ) x - 4 y
B. 6 ( x + 2 y ) x - 2 y
C. 6 ( x - 2 y ) x - 2 y
D. 6 ( x + 2 y ) x + 2 y
Trục căn thức ở mẫu:2/3-√5
Trục căn thức ở mẫu: 1 5 - 3 + 2