Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Long Vũ
Xem chi tiết
Đinh Thùy Linh
27 tháng 6 2016 lúc 17:52

\(\frac{9n+3}{3n+1}=\frac{3\cdot\left(3n+1\right)}{3n+1}=3\forall n\in Z\)

Le Thi Khanh Huyen
27 tháng 6 2016 lúc 17:53

\(\frac{9n+3}{3n+1}=\frac{3\left(3n+1\right)}{3n+1}\in Z\) nên với mọi số nguyên n thì \(\frac{9n+3}{3n+1}\in Z\)

Nguyễn Việt Hoàng
27 tháng 6 2016 lúc 17:54

Để \(\frac{9x+3}{3x+1}\in Z\)

\(th\text{ì}xb\text{ằng}b\text{ất}k\text{ì}\)

Trần Long Vũ
Xem chi tiết
Trần Long Vũ
Xem chi tiết
Doof
30 tháng 6 2016 lúc 8:06

\(\frac{n^{2014}+n^{2013}+2}{n+1}\)=\(\frac{n\cdot n^{2013}+n^{2013}+2}{n+1}\)=\(\frac{n^{2013}\cdot\left(n+1\right)+2}{n+1}\)=\(\frac{n^{2013}\cdot\left(n+1\right)}{n+1}+\frac{2}{n+1}\)=\(n^{2013}+\frac{2}{n+1}\)

Để \(\frac{n^{2014}+n^{2013}+2}{^{n+1}}\)là số nguyên thì 2⁞n+1=>n+1 thuộc ước của 2

n+11-12-2
n0-21-3
Hoàng Minh Trang
Xem chi tiết
kaitovskudo
19 tháng 1 2016 lúc 21:49

=>2(3n-1) chia hết cho 2n+1

=>(6n+3)-3-2 chia hết cho 2n+1

=>3(2n+1)-5 chia hết cho 2n+1

Mà 3(2n+1) chia hết cho 2n+1

=>5 chia hết cho 2n+1

=>2n+1 thuộc Ư(5)={1;5;-1;-5}

=>2n thuộc {0;4;-2;-6}

=> n thuộc {0;2;-1;-3}

Vũ Thành Dương
19 tháng 1 2016 lúc 21:48

tick mik giải cho chứ giải lâu lắm

Hoàng Đức Minh
19 tháng 1 2016 lúc 21:49

n=2 

dung 10000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000%

Nguyễn Võ Thế Khôi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 7 2021 lúc 12:21

d) Để \(\dfrac{n+1}{2n+1}\in Z\) thì \(n+1⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow1⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow2n+1\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\Leftrightarrow2n\in\left\{0;-2\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-1\right\}\)

Mk trả lời mỗi câu khó nha!!!

d*) \(\dfrac{n+1}{2n+1}\in Z\) 

Để \(\dfrac{n+1}{2n+1}\in Z\) thì \(n+1⋮2n+1\) 

\(n+1⋮2n+1\) 

\(\Rightarrow2.\left(n+1\right)⋮2n+1\) 

\(\Rightarrow2n+2⋮2n+1\) 

\(\Rightarrow2n+1+1⋮2n+1\) 

\(\Rightarrow1⋮2n+1\) 

\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\) 

Ta có bảng giá trị:

2n+1-11
n-10

Vậy \(n\in\left\{-1;0\right\}\)

Trunks
Xem chi tiết
Trần Việt Anh
22 tháng 2 2019 lúc 14:25

(3n+2):(n-1) = 3 + 5/(n-1) 
a)Để 3n+2 chia hêt cho n-1 
thì n-1 phải là ước của 5 
do đó: 
n-1 = 1 => n = 2 
n-1 = -1 => n = 0 
n-1 = 5 => n = 6 
n-1 = -5 => n = -4 
Vậy n = {-4; 0; 2; 6} 
thì 3n+2 chia hêt cho n-1.

Trần Việt Anh
22 tháng 2 2019 lúc 14:26

c)3n+2 chia hết cho 2n-1

6n-3n+2 chia hết cho 2n-1

3(2n-1)+2 chia hết cho 2n-1

=>2 chia hết cho 2n-1 hay 2n-1 thuộc Ư(2)={1;-1;2;-2}

=>2n thuộc{2;0;3;-1}

=>n thuộc{1;0}

Seulgi
22 tháng 2 2019 lúc 14:35

3n + 2 ⋮ n - 1

=> 3n - 3 + 5 ⋮ n - 1

=> 3(n - 1) + 5 ⋮ n - 1

=> 5 ⋮ n - 1

=> ...

Trần Long Vũ
Xem chi tiết
Huỳnh Hướng Ân
28 tháng 6 2016 lúc 20:32

khó quá

Vũ Mai Chi
Xem chi tiết
cute
13 tháng 4 2021 lúc 21:19

b) có n thuộc Z =>3n+1 thuộc Z, n-3 thuộc Z

A=3n+1 / n-3  có giá trị nguyên <=> 3n+1 chia hết cho n-3

                                                   <=>3n-9+10 chia hết cho n-3

                                                    <=>3(n-3)+10 chia hết cho n-3

                                                    <=>10 chia hết cho n-3  ( vì 3(n-3) chia hết cho n-3)

                                                     <=>n-3 thuộc Ư (10)


 

n-31-12-25-510-10
n42518-213-7

vậy tất cả các giá trị nguyên n đều thỏa mãn

n thuộc {4;2;5;1;8;-2;13;-7}

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đăng Luyện
12 tháng 4 2021 lúc 20:29

b,do n thuộc Z =>3n+1 thuộc Z

     n-3 thuộc z 

n-3 không bằng 0

<=>n-3 không bằng 0 và  3n+1 thuộc Z  thì A=\(\frac{3n+1}{n-3}\)là số nguyên (thuộc Z)

Khách vãng lai đã xóa
cute
12 tháng 4 2021 lúc 20:31

dễ lắm lung 

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
Anh Huỳnh
15 tháng 6 2018 lúc 17:14

1. A.

\(n+2⋮n+1\) 

\(\Rightarrow\left(n+1\right)+1⋮\left(n+1\right)\) 

Mà \(\left(n+1\right)⋮\left(n+1\right)\)

Nên \(1⋮\left(n+1\right)\)  

\(\Rightarrow\left(n+1\right)€\)Ư(1)

       (n+1) € {1;—1}

TH1: n+1=1                  TH2: n+1=—1

         n    =1–1                       n    =—1 —1

         n    =0                           n    =—2

Vậy n€{0;—2}

Huỳnh Phước Mạnh
15 tháng 6 2018 lúc 17:17

1a) 

n+2 chia hết cho n-1

hay (n-1)+3 chia hết cho n-1 (vì (n-1)+3=n+2)

Mà (n-1) chia hết cho n-1

nên 3 chia hết cho n-1

Suy ra n-1 thược Ư(3)={1;-1;3;-3}

Suy ra n thuộc {2;0;4;-2}

b) 3n-5 chia hết cho n-2

hay (3n-6)+1 chia hết cho n-2 (vì (3n-6)+1=3n-5)

3(n-2)+1 chia hết cho n-2

Mà 3(n-2) chia hết cho n-2

nên 1 chia hết cho n-2

Suy ra n-2 thược Ư(1)={1;-1}

Suy ra n thuộc {3;1}

nguyen thi thu hoai
15 tháng 6 2018 lúc 17:17

Bài 1 :

a. n + 2  chia hết cho n - 1

\(\Rightarrow\) \([\) ( n - 1 ) + 3 \(]\) \(⋮\) ( n - 1 )

\(\Rightarrow\) 3 \(⋮\) ( n - 1 )

\(\Rightarrow\) ( n - 1 ) \(\in\) Ư( 3 )

\(\Rightarrow\) ( n - 1 ) \(\in\) ... ( viết tập hợp Ư(3) )

\(\Rightarrow\) n \(\in\)   ... 

b. 3n - 5 chia hết cho n - 2

\(\Rightarrow\) 3n - 6 + 1 chia hết cho n - 2

\(\Rightarrow\) 3 ( n - 2 ) + 1 chia hết cho n - 2

\(\Rightarrow\) 1 \(⋮\) ( n - 2 )

\(\Rightarrow\) ( n - 2 ) \(\in\) ...... ( viết tập hợp Ư(2) )

\(\Rightarrow\) n \(\in\) ... 

Chúc e học tốt nha !