Viết công thức cho tương ứng một số hữu tỉ x với số đối của nó
Viết công thức tương ứng một số hữu tỉ x với số đối của nó
hiệu cả hai số hữu tỉ x và y là tổng của y và là số đối của x
Hãy viết công thức cho tương ứng giữa:
a) Một số hữu tỉ x với số đối của nó
b) Một số hữu tỉ x khác 0 với số nghịch đảo của nó
c) Diện tích S của hình tròn với bán kính R của nó
Viết công thức cho tương ứng một số hữu tỉ x với số đối của nó
công thức cho tương ứng 1 số hữu tỉ khác 0 và số nghịch đảo của nó là???
Viết công thức biểu thị sự phụ thuộc giữa các đại lượng sau và cho biết tương quan giữa chúng là tỉ lệ thuận hay nghịch:
a/ Chu vi C và cạnh a của một hình vuông
b/ Chu vi C và bán kính R của một đường tròn
c/ Một số hữu tỉ x khác 0 và số đối của nó
d/ Một số hữu tỉ x khác 0 và số nghịch đảo của nó
e/ Quãng đường ánh sáng đi được (S km) và thời gian đi quãng đường đó ( t giây)
a: C=4a
Đây là hai đại lượng tỉ lệ thuận
b: \(C=2R\Pi\)
Đây là hai đại lượng tỉ lệ thuận
c: x và -x
Đây là hai đại lượng tỉ lệ thuận
d: x và 1/x
Đây là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
e: S=tv
Đây là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
Trong các quy tắc cho tương ứng bằng công thức sau đây quy tắc nào làm hàm số
a) Quy tắc f cho ứng với số hhữu tỉ x sao cho y = f(x)=x2
b) Quy tắc h ứng vs số hữu tỉ ( ko âm ) x sao cho y2 = x
c) quy tắc g ứng vs số hữu tỉ ( ko âm ) x sao cho giá trị tuyệt đối của y = x
3) giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x được xác định ntn
4) định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ
5) viết các công thức;
-nhân hai lũy thừa cùng cơ số
-chia hai lũy thừa cùng cơ số khác 0
- lũy thừa của một lũy thừa
-lũy thừa của một tích
- lũy thừa của một thương
6) thế nào là tỉ số của hai số hữu tỉ? cho ví dụ
7) tỉ lệ thức là j? Phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức? Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
8) thế nào là số vô tỉ? cho ví dụ (dễ nhé)
9) thế nào là số thực? cho ví dụ
10) định nghĩa căn bậc 2 của một số ko âm
(bao nhiêu câu tương ứng với bấy nhiu like, nhưng chỉ người đầu tiên thôi, mk cần trước 7h15 nhé, thanks nhìu
1. nêu 3 cách viết số hữu tỉ -\(\frac{3}{5}\) và biểu diễn số hữu ỉ đó trên trục số.
2. Thế nào là số hữu tỉ dương, hữu tỉ âm?
Số hữu tỉ naofko là số hữu tỉ dương cũng ko phải là số hữu tỉ âm?
3. Gía trị tuyệt đối của ssoos hữu tỉ x được xác định như thế nào/
4. Định nghĩ lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ.
5. Viết các công thức:
-Nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
-Chia hai lũy thừa cung cơ số khác 0
- Lũy thừa của một lũy thừa
- Lũy thừa của một tích
- Lũy thừa của một thương
6. thế nào là tỉ số của 2 số hữu tỉ? Cho ví dụ
7. tỉ lệ thức là gì? Phát biểu tình chất cơ bản của tỉ lệ thức. Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
8. thế nào là số vô tỉ ? Cho Ví dụ
9. Thế nào là số thực? Trục số thực?
10. Đinh nghĩa căn bậc hai của một số không âm.
1) 3 CÁCH VIẾT: \(\frac{3}{-5};\frac{-3}{5};-\frac{3}{5}\)
2) - Số hữu tỉ lớn hơn 0 là số hữu tỉ dương.
- Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 là số hữu tỉ âm.
- Số hữu tỉ 0 là số hữu tỉ ko âm cx ko dương.
3) Gíá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x là khoảng cách từ x đến điểm 0 trên trục số.
4) Lũy thừa bậc n của của một số hữu tỉ là tích của n thừa số bằng nhau
5) Nhân hai lũy thừa cùng cơ số : \(a^n.a^m=a^{n+m}\)
Chia hai lũy thừa cùng cơ số : \(a^n:a^m=a^{n-m}\left(n\ge m,a\ne0\right)\)
Lũy thừa của lũy thừa : \(\left(a^n\right)^m=a^{n.m}\)
Lũy thừa của một thương: \(\left(\frac{a}{b}\right)^n=\frac{a^n}{b^n}\left(b\ne0\right)\)
6) Tỉ số của hai số hữu tỉ là thương của phép chia a cho b.
VD : \(\frac{8}{2}\) = 4
7) Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\) ( b,c là trung tỉ , a,d là ngoại tỉ)
t/c : ad =bc=\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)
\(ad=bc=\frac{b}{a}=\frac{d}{c}\)
\(ad=bc=\frac{b}{d}=\frac{a}{c}\)
\(ad=bc=\frac{d}{b}=\frac{c}{a}\)
T/c của dãy tỉ số bằng nhau;\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{a+b}{b+d}=\frac{a-c}{b-d}\)
\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{e}{f}=\frac{a+c+e}{b+d+f}=\frac{a-c-e}{b-d-f}=\frac{a-c+e}{b-d+f}\)
8) Số vô tỉ là số thập phân vô hạn ko tuần hoàn
vd : \(\sqrt{2}\),\(\sqrt{5}\),\(\sqrt{7}\),.................................
9) Số hữu tỉ và số vô tỉ đc gọi chung là số thực.
Trục số thực là trục số biểu diễn các số thực
10) Căn bậc hai của một số a ko âm là số x sao cho \(^{x^2}\) =a
1/ \(\frac{3}{5}=\frac{6}{10}=\frac{9}{15}=\frac{12}{20}\)
2/ Số hữu tỉ âm là các số khi biểu diễn trên trục số nằm bên trái hoặc bên dưới số 0; số hữu tỉ dương là số khi biểu diễn trên trục số nằm bên phải hoặc bên trên số 0.
số 0 không phải là số hữu tỉ âm cũng không phải là số hữu tỉ dương
3/ giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x được bỏ dấu âm
4/Lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x, kí hiệu xn, là tích của n thừa số x
5/nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số: \(2^2.2^3\)
chia 2 luỹ thừa cùng cơ số:\(2^2:2^3\)
luỹ thừa của 1 luỹ thừa:\(\left(2^2\right)^3\)
luỹ thừa của 1 tích: \(5.5=5^2\)
luỹ thừa của 1 thương:\(25:5=5^1\)
6/ là phép chia của 2 phân số với nhau
ví dụ: \(\frac{3}{4}:\frac{6}{8}\)
Đốt cháy hoàn toàn 17,6 gam hợp chất hữu cơ X mạch hở, cần dùng vừa đủ 16,8 lít O 2 (đktc), thu được C O 2 và H 2 O theo tỉ lệ số mol tương ứng là 7 : 6. Biết X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, X phản ứng hết với lượng dư dung dịch NaOH chỉ sinh ra một muối của axit no, mạch hở Y và một ancol có công thức phân tử C 3 H 7 O H . Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn các điều kiện trên là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 8.