Vô nói chuyện nha tìm kiếm trên thanh tìm kiếm
thôi đi ăn cơm đây mấy má
1+1=
2+2=
2^5 + 2/7=
Mình lại đi tìm một bạn YG stan đây!!!Không tiếp mấy bạn anti YG, đừng vô đây nói mấy lời cay nghiệt!!?! Mình có câu hỏi Toán học ở trên nên đừng bạn trẻ nào nhào vô đây ghi nội quy bla bla nha...
1 + 1 = 2
2 + 2 = 4
2\(^5\)+ \(\frac{2}{7}\)=\(\frac{226}{7}\)
Tìm và sửa lỗi liên kết nội dung trong đoạn văn sau: (1) Chim nhiều vô kể. (2) Chào mào, sáo, sáo đen ... từng đàn lũ lượt bay qua lượn lại, lượn lên lượn xuống. (3) Một vài con thỏ đi kiếm ăn. (4) Họ nói chuyện phiếm, tranh cãi ầm ĩ, nhưng có những cuộc vui không thể tưởng tượng nổi.
Chim nhiều vô kể: chào mào, sáo, sáo đen ... từng đàn lũ lượt bay qua lượn lại, lượn lên lượn xuống. Một vài con thỏ đi kiếm ăn, họ nói chuyện phiếm, tranh cãi ầm ĩ, nhưng có những cuộc vui không thể tưởng tượng nổi.
Lỗi liên kết nên thêm dấu vào sau nhiều vô kể
Heyyyy!!! Này bạn gì ơi, nếu buồn chán thì hãy bắt chuyện với tôi đi nào....
(Ko nói thì thoiii lướt qua giùm nha mấy má!!!)
"Thương thay thân phận con tằm ,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ .
Thương thay lũ kiến li ti ,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi ."
a. Tìm điệp ngữ và xác định dạng điệp ngữ trong bài ca dao trên .
b. Phân tích tác dụng của phép điệp ngữ trên .
Mọi người giúp tớ với , tớ sẽ tick cho . Cảm ơn trước nha !
a. Điệp ngữ "thương thay" thuộc dạng điệp ngữ cách quãng.
b. Điệp ngữ thể hiện tâm trạng thương cảm cho những thân phận nhỏ bé trong xã hội.
Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về bài ca dao dưới đây:
Thương thay thân phận con tằm
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Thương thay con kiến li ti
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.
Thương thay hạc lánh đường mây
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.
Thương thay con quốc giữa trời
Dầu kêu ra máu có người nào nghe.
Bài ca dao “Thương thay thân phận con tằm9 gồm có tám câu lục bát. Hai chữ “thương thay” được điệp lại bốn lần và đứng ở vị trí đầu câu “lục” đã làm cho giọng điệu bài ca dao đầy xót thương.
“Con tằm” và “lũ kiến9 là hai ẩn dụ nói về những thân phận “nhỏ bé” sống âm thầm dưới đáy xã hội cũ. Thật đáng “thương thay", thương xót cho những kiếp người phải làm đầu tắt mặt tối mà chẳng được ăn, được hưởng một tí gì! Khác nào một kiếp tằm, một kiếp kiến !
“Thương thay thân phận con tằm,
Kiểm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Thương thay lũ kiến li tỉ,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi”
Kiếp tằm “phải nằm nhả tơ”, kiếp kiến “phải đi tìm mồi”, nhưng “kiếm ăn được mấy”. Điệp ngữ “kiếm ăn được mấy” cất lên hài lần đã tố cáo và phản kháng xã hội cũ bất công, kẻ thì “ngồi mát hưởng bát vàng”, “kẻ ăn không hết, người lần không ra”.
Hạc, chim, con cuốc, là ba ẩn dụ nói về những thân phận, số phận nếm trải nhiều bi kịch cuộc đời. “Hạc” muốn tìm đến mọi chân trời, muốn “lánh đường mây" để thỏa chí tự do, phiêu bạt. “Chim” muốn bay cao, bay xa, tung hoành giữa bầu trời, nhưng chỉ “mỏi cánh” mà thôi. Đó là những cuộc đời phiêu bạt, những cố gắng vô vọng của người lao động trong xã hội cũ, thật “thương thay” thật đáng thương !
“Thương thay hạc lánh đường mây,
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi”
Thân phận con cuốc càng đáng “thương thay” ! Nó đã “kêu ra máu” giữa trời mà “cố người nào nghe”, nào có được cảm thông, được san sẻ. “Con cuốc” trong văn cảnh này biểu hiện cho nỗi oan trái, cho nỗi đau khổ của nhân dân lao động không được lẽ công bằng nào soi tỏ. Càng kêu máu càng chảy, càng đau khổ tuyệt vọng:
“Thương thay con cuốc giữa trời,
Dầu kêu ra máu có người nào nghe”
Ngoài cách sử dụng điệp ngữ và ẩn dụ, những câu hát than thân này còn được diễn tả dưới hình thức câu hỏi tu từ: “kiếm ăn được mấy”, “biết ngày nào thôi”; “có người nào nghe”. Giá trị phản kháng và tố cáo càng trở nên sâu sắc, mạnh mẽ.
Trong đoạn hội thoại sau
Nghe mẹ nó bảo gọi ba vào ăn cơm thì nó bảo lại:
- Thì má cứ kêu đi.
Mẹ nó đâm nổi giận, quơ đũa bếp dọa đánh, nó phải gọi nhưng lại nói trổng:
- Vô ăn cơm!
Anh Sáu vẫn ngồi im, giả vờ không nghe, chờ nó gọi "ba vô ăn cơm". Con bé
cứ đứng trong bếp nói vọng ra:
- Cơm chín rồi! - Anh cũng không quay lại. Con bé bực quá, quay lại mẹ và
bảo:
- Con kêu rồi mà người ta không nghe.
a) nhân vật "con bé" đã vi phạm phương châm hội thoại nào ?
b) làm sao lại có sự vi phạm đó ?
a. Nhân vật "con bé" đã vi phạm phương châm lịch sự. Vì đứa trẻ nói không có từ ngữ xưng hô, nói trống không với người lớn.
b. Có sự vi phạm đó vì nhân vật "con bé" không chịu nhận anh Sáu là ba. Vì người cha đi đánh trận từ khi con bé còn trong bụng mẹ nên con bé chỉ nhìn thấy cha qua tấm ảnh. Người cha đi đánh giặc có vết thẹo dài trên má nên con bé không nhận ra cha mình.
"Thương thay thân phận con tằm ,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ .
Thương thay lũ kiến li ti ,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi ."
a. Tìm điệp ngữ và xác định dạng điệp ngữ trong bài ca dao trên .
b. Phân tích tác dụng của phép điệp ngữ trên .
a,1. Điệp ngữ cách quãng “ thương thay” nhấn mạnh, tô đâm sự thương cảm, xót xa cho cuộc đời cay đắng của người lao động.
b,– Tác giả dân gian đã sử dụng thành công phép điệp ngữ và ẩn dụ. Việc lặp đi lặp lại cấu trúc than thân “thương thay” đi liền với những hình ảnh và hoạt động hàng ngày cùa các hình tượng (tằm, kiến, hạc, quốc), và phép tu từ ẩn dụ: dùng hình ảnh những con vật nhỏ bé, yếu ớt nhưng chăm chỉ, siêng năng để nói về những người dân lao động thấp cổ, bé họng, đã giúp người bình dân xưa nhấn mạnh vào nỗi bất hạnh, phải chịu nhiều áp bức, bất công, bị bóc lột một cách tàn nhẫn của người lao động nghèo trong xã hội cũ.
học tốt
Trả lời
- Tác giả sử dụng điệp ngữ " thương thay " nhằm thể hiện sự đồng cảm đối với thân phận của những con vật nhỏ bé và óm yếu cũng như với những con người thấp yếu trong xã hội ngày xưa!!!
~Học tốt~
Thương thay thân phận con tằm
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Thương thay con kiến li ti
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.
Thương thay hạc lánh đường mây
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.
Thương thay con quốc giữa trời
Dầu kêu ra máu có người nào nghe.
a. Cho biết thể thơ và PTBĐ chính được sử dụng trong bài ca dao trên.
b.Chỉ ra từ láy trong bài ca dao trên và nêu giá trị biểu đạt của từ láy đó.
c. Viết đoạnvăn khoảng 8-10 câu nêu cảm nhận của em về bài ca dao trên.
d. Chép lại một bài ca dao cùng chủ đề với bài ca dao trên.
Trên trời ko có trăng , sao . Duới đất ko có đèn có một nguời đàn ông mặc đồ đen đang tìm kiếm thứ gì , anh ta tìm đuợc rất nhanh thứ mà mình tìm kiếm . Chẳng lẽ thị lực của anh ta tốt như vậy sao ? hãy giải thích nhé
mai là rất hay nói chuyện . Lúc nào cô ấy cũng nói chuyện đuợc , Hỏi tháng nào cô ấy nói chuyện ít nhất ?
Tháng nào có 28 ngày ?
Ai làm đúng mình sẽ tick cho nhé
1. Vì đó là ban ngày
2.Tháng 2
3. Tháng nào cũng có
1 . Anh ta có thể tìm được thứ đó bởi vì lúc đó là ban ngày .
2 . Tháng 2 cô ấy nói chuyện ít nhất . Tháng 2 có 28 ngày ( trừ năm nhuận )
* Hok tốt !
# Meachang
Ko chắc
2 . Không chỉ Tháng 2 tháng nào cũng có 28 ngày ^-^
* Hok tốt !
# Meachang