Những câu hỏi liên quan
???
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
4 tháng 3 2022 lúc 20:14

tham khảo 

– Sự điều tiết thân nhiệt chưa hòan chỉnh: Chó con hay được nằm trong ổ để giữ ấm.

– Chức năng của hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh: Ở động vật nuôi non hệ tiêu hóa hoạt động chưa tốt. Nên cần phải chọn thức ăn dễ tiêu hóa cho gà non.

– Chức năng miễn dịch chưa tốt: Động vật nuôi non dễ bị mắc bệnh hơn những vật nuôi trưởng thành. Lợn con dễ bị ốm chết hơn lợn trưởng thành.

– Giữ ấm cho cơ thể

– Nuôi vật nuôi mẹ tốt để có nhiều sữa chất lượng tốt cho đàn con.

– Cho bú sữa đầu có đủ chất dinh dưỡng và kháng thể (chất chống bệnh).

– Tập cho vật nuôi non ăn sớm với các loại thức ăn có đủ chất dinh dưỡng để bổ sung sự thiếu hụt chất dinh dưỡng trong sữa mẹ.

– Cho vật nuôi vận động và tiếp xúc với nhiều ánh sáng

– Giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi non

1. Nuôi vật nuôi mẹ tốt để có nhiều sữa chất lượng tốt cho đàn con.

2. Giữ ấm cho cơ thể.

3. Cho bú sữa đầu có đủ chất dinh dưỡng và kháng thể (chất chống bệnh).

4. Tập cho vật nuôi non ăn sớm với các loại thức ăn có đủ chất dinh dưỡng để bổ sung sự thiếu hụt chất dinh dưỡng trong sữa mẹ.

5. Cho vật nuôi vận động và tiếp xúc với nhiều ánh sáng.

6. Giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi non.

– Cần phải cho vật nuôi vận động, tắm chải thường xuyên, kiểm tra thể trọng và tinh dịch

– Thức ăn phải có đủ năng lượng, protein, chất khóang và vitamin.

– Làm cho khả năng phối giống và chất lượng đời sau có thể tăng lên.

– Giai đoạn mang thai

       + Nuôi thai.

       + Nuôi cơ thể mẹ và tăng trưởng.

       + Chuẩn bị cho tiết sữa sau đẻ.

– Giai đoạn nuôi con:

       + Tạo sữa nuôi con.

       + Nuôi cơ thể mẹ.

       + Hồi phục cơ thể sau đẻ và chuẩn bị cho kì sinh sản sau.

Câu 1 trang 121 sgk Công nghệ 7: Chăn nuôi vật nuôi non phải chú ý những vấn đề gì?

 

 

       + Chức năng hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh. (Nên cho vật nuôi ăn những thức ăn dễ tiêu hóa).

       + Chức năng miễn dịch chưa tốt. (Cần chăm sóc kĩ vật nuôi non vì dễ bị bệnh).

– Để chăm sóc tốt vật nuôi non ta cần:

       + Giữ ấm cho cơ thể.

       + Nuôi vật nuôi mẹ tốt để có nhiều sữa chất lượng tốt cho đàn con.

       + Cho bú sữa đầu có đủ 

Bình luận (0)
nguyen ngoc hiep
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
14 tháng 11 2021 lúc 12:06

Tham khảo!

 

Muốn đàn vật nuôi con có những đặc điểm tốt thì :

– Vật nuôi bố mẹ phải tốt , khỏe mạnh :

+ Vật nuôi mẹ phải nhiều sữa

+ Vật nuôi mẹ phải có sức khỏe tốt để con sinh ra được khỏe mạnh

+ Vật nuôi bố và mẹ tránh nhiễm các bệnh, gây di truyền cho các vật nuôi con

Để phát hiện con giống tốt thì :

– Kiểm soát bằng phương pháp phân loại

+ Nếu gióng con nào thích ứng với nhiều điều kiện mà vẫn khỏe mạnh thì là giống tốt

+ Dựa vào đặc điểm của từng loại, có giống nuôi tốt và khỏe hơn.

– Khi kiểm soát xong và chọn được, phát hiện giống nuôi tốt thì phải phát triển giống nuôi đó.

Bình luận (0)
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
19 tháng 5 2017 lúc 8:01

1. Nuôi vật nuôi mẹ tốt để có nhiều sữa chất lượng tốt cho đàn con.

2. Giữ ấm cho cơ thể.

3. Cho bú sữa đầu có đủ chất dinh dưỡng và kháng thể (chất chống bệnh).

4. Tập cho vật nuôi non ăn sớm với các loại thức ăn có đủ chất dinh dưỡng để bổ sung sự thiếu hụt chất dinh dưỡng trong sữa mẹ.

5. Cho vật nuôi vận động và tiếp xúc với nhiều ánh sáng.

6. Giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi non.

Bình luận (0)
Phạm Mai Phương
Xem chi tiết
Ngo Mai Phong
14 tháng 11 2021 lúc 18:30

Tham khảo!

 

Muốn đàn vật nuôi con có những đặc điểm tốt thì :

– Vật nuôi bố mẹ phải tốt , khỏe mạnh :

+ Vật nuôi mẹ phải nhiều sữa

+ Vật nuôi mẹ phải có sức khỏe tốt để con sinh ra được khỏe mạnh

+ Vật nuôi bố và mẹ tránh nhiễm các bệnh, gây di truyền cho các vật nuôi con

Để phát hiện con giống tốt thì :

– Kiểm soát bằng phương pháp phân loại

+ Nếu gióng con nào thích ứng với nhiều điều kiện mà vẫn khỏe mạnh thì là giống tốt

+ Dựa vào đặc điểm của từng loại, có giống nuôi tốt và khỏe hơn.

– Khi kiểm soát xong và chọn được, phát hiện giống nuôi tốt thì phải phát triển giống nuôi đó.

Bình luận (0)
Bảo Trân Bùi
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
25 tháng 8 2023 lúc 14:55

- Ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi do những nguyên nhân sau:

+ Chất thải chăn nuôi

+ Xác vật nuôi

- Ảnh hưởng đến vật nuôi và con người:

+ Chất thải chăn nuôi: gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt là ô nhiễm nguồn nước và môi trường không khí.

+ Xác vật nuôi: gây ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi, đồng thời là nguồn lây lan, phát tán dịch bệnh.

- Để hạn chế ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi, cần:

+ Quy hoạch khu chăn nuôi và xây dựng hệ thống chuồng trại tốt.

+ Mật độ và diện tích chuồng nuôi phù hợp

+ Áp dụng công nghệ tiên tiến trong chăn nuôi

+ Công tác vệ sinh, khử trùng chuồng trại.

+ Chuyển đổi phương thức chăn nuôi.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
10 tháng 8 2019 lúc 6:21

a, Đối xử

- Đối đãi

b, Trọng đại

- To lớn

Bình luận (0)
Trang Trang
Xem chi tiết
Minh Nguyễn
6 tháng 4 2022 lúc 21:10

Những hoạt động gây ô nhiễm ...... : 

- Thử và sử dụng vũ khí hạt nhân

- Sử dụng đồ dùng nhựa tràn lan

- Nhà máy xí nghiệp mọc lên khắp nơi -> Tăng lượng CO2 trog khí quyển

- Rừng bị tàn phá để lấy đất xây nhà, nhà máy,....

- Thuốc trừ sâu, thuốc hóa học, thuốc diệt cỏ,......

- .......vv

Xu hướng biến đổi...... : Là xấu đi vì nhiệt độ đang bị thay đổi dân tới vật nuôi không thể thích ứng kịp vs sự thay đổi này nên chết đi, ngoài ra thức ăn của chúng cũng bị nhiễm độc từ chất phóng xạ, chất hóa học nên chất lượng sản phẩm đầu ra không chất lượng,.....

Theo em, chúng ta...... : 

- Đấu tranh chống thử và sản xuất vũ khí hạt nhân

- Ngăn chặn sự ô nhiễm môi trường như hạn chế rác thải nhựa,....

- Ngăn chặn sự biến đổi khí hậu bằng cách tuyên truyền ng dân trồng cây gây rừng, thực hiện biện pháp 3R,.....

- Ngăn chặn sử dụng chất hóa học vào mục đích chăn nuôi, trồng trọt

-.........vv

Bình luận (0)