Những câu hỏi liên quan
Oanh-7a2 Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 4 2022 lúc 21:19

a: Ta có: ΔCAB cân tại C

mà CI là đường cao

nên I là trung điểm của AB

hay IA=IB

b: AB=12cm

nên IA=6cm

=>IC=8cm

c: Xét ΔCHI vuông tại H và ΔCKI vuông tại K có

CI chung

\(\widehat{HCI}=\widehat{KCI}\)

Do đó: ΔCHI=ΔCKI

Suy ra: IH=IK

Bình luận (0)
Bích Ngọc Nguyễn
21 tháng 6 2022 lúc 16:06

Do `CA=CB=10cmnênnênΔ ABCcânđỉnhCnêngóccânđỉnhCnêngócCAB=gócgócCBA`

hay góc HAIHAI=góc KBIKBI

Xét Δ vuông IHAIHA và Δ IKBIKB có:

IA=IBIA=IB (chứng minh trên)

góc HAIHAI=góc KBIKBI

Góc AHI=BKI=90o90o

⇒ Δ IHAIHA = Δ IKBIKB (ch-gn)

IH=IKIH=IK (hai cạnh tương ứng bằng nhau)

image

Bình luận (0)
Khôipham1123
Xem chi tiết
Nguyễn Viết Ngọc
12 tháng 5 2019 lúc 9:07

C1 :

Hình : tự vẽ 

a )Vì CA=CB ( đề bài cho ) => tam giác ABC cân tại C

                                       mà CI vuông góc vs AB => CI là đường cao của tam giác ABC 

=> CI cũng là đường trung tuyến của tam giác ABC ( t/c tam giác cân )

=> IA=IB (đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Viết Ngọc
12 tháng 5 2019 lúc 9:14

C1 : 

b) Có IA=IB ( cm phần a ) 

mà IA+IB = AB 

      IA + IA = 12 (cm)

=> IA = \(\frac{12}{2}=6\left(cm\right)\)

Xét tam giác vuông CIA có :     CI2  +   IA2  = CA2  ( Đ/l Py-ta -go )

                                                   CI2 +  62     = 102

                                                          CI2       = 102  - 6= 64

=> CI = \(\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)

Vậy CI ( hay IC ) = 8cm

Bình luận (0)
Rukitori
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 1 2022 lúc 15:56

a: Xét ΔBAI vuông tại A và ΔBHI vuông tại H có 

BI chung

\(\widehat{ABI}=\widehat{HBI}\)

Do đó: ΔBAI=ΔBHI

Suy ra: IA=IH

b: Xét ΔAIK vuông tại A và ΔHIC vuông tại H có

IA=IH

\(\widehat{AIK}=\widehat{HIC}\)

Do đó: ΔAIK=ΔHIC

Suy ra: IK=IC

hay ΔIKC cân tại I

Bình luận (0)
oki pạn
27 tháng 1 2022 lúc 16:00

c. ta có BH = AB ( cmt ) => AB = 6cm

áp dụng định lí pitago ta có

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(10^2-6^2=AC^2\)

AC=\(\sqrt{64}=8cm\)

Bình luận (0)
Phạm Trần Thu Phương
Xem chi tiết
gfffffffh
8 tháng 2 2022 lúc 21:50

hhhhhhhhhh

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Traan Roxana
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 2 2022 lúc 22:09

a: Xét ΔIHB vuông tại H và ΔIKC vuông tại K có

IB=IC

\(\widehat{HBI}=\widehat{KCI}\)

Do đó: ΔIHB=ΔIKC

b: Ta có: ΔIHB=ΔIKC

nên IB=IC

mà IB>IK

nên IB>IK

c: Xét ΔAHI vuông tại H và ΔAKI vuông tại K có

AI chung

HI=KI

Do đó: ΔAHI=ΔAKI

Suy ra: AH=AK

Xét ΔHIE vuông tại H và ΔKIF vuông tại K có

IH=IK

\(\widehat{HIE}=\widehat{KIF}\)

Do đó: ΔHIE=ΔKIF

Suy ra: HE=KF

Ta có: AH+HE=AE

AK+KF=AF

mà AH=AK

và HE=KF

nên AE=AF

hay ΔAEF cân tại A

Bình luận (0)
Hàn Tử Tuyết
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
24 tháng 3 2022 lúc 21:53

a. Xét 2 tam giác ABI và ACI:

     AI chung

      AB = AC(tam giác ABC cân tại A)

      IB = IC (I là trung điểm của BC)

    => tam giác ABI = tam giác ACI (c-c-c) (đpcm)

  => BI = CI (2 cạnh tương ứng)

  b. HI ⊥ AB => H = 90o

      KI ⊥ AC => K = 90o

       Xét tam giác HBI và tam giác KCI:

        H=K=90o

        BI = CI(cma)

       B = C (tam giác ABC cân tại A)

     => tam giác HBI = tam giác KCI

c. ta có tam giác HBI = tam giác ACI

    => AIB = AIC (2 góc tương ứng)

   Mà 2 góc này ở vị trí kề bù.

   => AIB = AIC= \(\dfrac{180^o}{2}\)= 90o

    => tam giác AIC vuông tại I

      Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác AIC, ta có:

        AI= AC2 - IC2

              = 169 - 144 = 36

   => AI = 6 cm

Bình luận (0)
Anh Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Thảo
12 tháng 4 2015 lúc 13:19

a)Ta có tam giác ABC cân tại C nên
=>IC là đường trung tuyến
=>IA=IB
b)Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác IBC vuông tại I, ta có:
BC2=IB2+IC2
102=62+IC2
100=36+IC2
=>IC2=100-36
=>IC2=64
=>IC=\(\sqrt{64}\)=8(cm)
c0 Tam giác ABC cân tại góc A
=>Góc C1=góc C2
Xét hai tam giác vuông CIK và CIA, ta có:
GócC1=góc C2(cmt)
IC: cạnh chung
=>tam giácCIK= tam giác CIH (cạnh huyền_góc nhọn)
=>IH=IK (hai cạnh tương ứng)
 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Bình
2 tháng 2 2017 lúc 19:53

thanh thảo trả lời sai rồi​

SSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSSS AAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAA IIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIII 

BBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEE TTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTT

THẾ MÀ CÓ 6 NGƯỜI BẢO LÀ ĐÚNG

Bình luận (0)
Trung
19 tháng 2 2017 lúc 16:27

a)Ta có tam giác ABC cân tại C nên

=>IC là đường trung tuyến

=>IA=IB

b)Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác IBC vuông tại I, ta có:

BC 2=IB 2+IC 2

10 2=6 2+IC 2

100=36+IC 2

=>IC 2=100-36

=>IC 2=64

=>IC= 64 =8(cm) c0

Tam giác ABC cân tại góc A

=>Góc C1=góc C2

Xét hai tam giác vuông CIK và CIA, ta có:

GócC1=góc C2(cmt) IC: cạnh chung

=>tam giácCIK= tam giác CIH (cạnh huyền_góc nhọn)

=>IH=IK (hai cạnh tương ứng) 

Bình luận (0)
Ji Yeon Park
Xem chi tiết
Giản Nguyên
23 tháng 2 2018 lúc 19:33

Xét \(\Delta\)BHI có: góc HBI = 45o ( vì tam giác ABC vuông cân tại A)

                      và góc BHI = 90o ( vì HI \(\perp\)BA )

=> tam giác BHI vuông cân tại H => HB = HI (1)

Xét tứ giác HIKA có góc H = góc A = góc K = 90o => tứ giác HIKA là hình chữ nhật => AK = HI (2)

Từ (1) và (2), ta có: AK = HB

Ta có: M là trung điểm của BC (gt) => AM vừa là đường cao và cũng là đường phân giác => góc BAM = Góc MAC = 45o

Xét \(\Delta\)HBM và \(\Delta\)KAM có:

HB =AK ( c.m.t)

góc B = góc A  ( cùng bằng 45o )

MB = AM ( vì AM là trung tuyến của tam giác ABC vuông cân tại A) 

=> \(\Delta HBM=\Delta KAM\)(c.g.c)

=>HM = MK ( cặp cạnh tương ứng) => tam giác MHK cân (3)

=> góc BMH = góc AMK ( cặp góc tương ứng)

mà góc KMC + góc AMK = 90o => KMC + BMH = 90o => góc HMK = 90o (góc kề bù) (4)

Từ 3 và 4, ta được: tam giác MHK vuông cân tại M (đpcm)

Bình luận (0)
Ji Yeon Park
23 tháng 2 2018 lúc 20:07

Bạn và hình giúp mình đc ko?  

P/s : cảm ơn bạn rất nhiều

Bình luận (0)
Giản Nguyên
23 tháng 2 2018 lúc 22:24

cậu cũng học lớp 9 à?

Bình luận (0)
Nam Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 11 2023 lúc 18:43

a: Xét ΔAIB và ΔAIC có

AB=AC

\(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)

AI chung

Do đó: ΔAIB=ΔAIC

b: ΔAIB=ΔAIC

=>IB=IC và \(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}\)

mà \(\widehat{AIB}+\widehat{AIC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

=>AI\(\perp\)BC

b: Xét ΔAHI vuông tại H và ΔAKI vuông tại K có

AI chung

\(\widehat{HAI}=\widehat{KAI}\)

Do đó: ΔAHI=ΔAKI

=>IH=IK

c: Xét ΔHIN vuông tại H và ΔKIM vuông tại K có

IH=IK

\(\widehat{HIN}=\widehat{KIM}\)

Do đó: ΔHIN=ΔKIM

=>IN=IM và HN=KM

ΔAHI=ΔAKI

=>AH=AK

AH+HN=AN

AK+KM=AM

mà AH=AK và HN=KM

nên AN=AM

=>A nằm trên đường trung trực của NM(1)

IN=IM(cmt)

nên I nằm trên đường trung trực của MN(2)

PN=PM

=>P nằm trên đường trung trực của MN(3)

Từ (1),(2),(3) suy ra A,I,P thẳng hàng

Bình luận (1)