Tìm giá trị của T sao cho:
P+Q=R
R+S=T
P+T=U
Q+S+U=40
Cho \(s\) và \(t\) là hai đại lượng liên hệ với nhau theo công thức \(s = {2^t}\).
a) Với mỗi giá trị của \(t\) nhận giá trị trong \(\mathbb{R}\), tìm được bao nhiêu giá trị tương ứng của \(s\)? Tại sao?
b) Với mỗi giá trị của \(s\) thuộc \(\left( {0; + \infty } \right)\), có bao nhiêu giá trị tương ứng của \(t\)?
c) Viết công thức biểu thị \(t\) theo \(s\) và hoàn thành bảng sau.
a: tìm được 1 giá trị duy nhất tương ứng của s
b: Có thể tìm được 2 giá trị tương ứng của t
c:
s | 1/8 | 1/4 | 1/2 | 1 | 2 | 4 | 8 | 16 |
t | -3 | -2 | -1 | 0 | 1 | 2 | 3 | 4 |
Tính các giá trị tương ứng của s khi cho t lần lượt lấy các giá trị 1 giờ; 2 giờ; 3 giờ; 4 giờ; … rồi giải thích tại sao s là hàm số của t ?
Với t = 1, ta có s = 50.t - 8 = 50.1-8 = 42 (km)
Với t = 2, ta có s = 50.t - 8 = 50.2-8 = 92 (km)
Với t = 3, ta có s = 50.t - 8 = 50.3-8 = 142 (km)
Với t = 4, ta có s = 50.t - 8 = 50.4-8 = 92 (km)
.......
s là hàm số của t vì đại lượng s phụ thuộc vào đại lượng thay đổi t và với mỗi giá trị của t ta chỉ xác định được một giá trị tương ứng của s.
Tính các giá trị tương ứng của s khi cho t lần lượt lấy các giá trị 1 giờ; 2 giờ; 3 giờ; 4 giờ; … rồi giải thích tại sao s là hàm số của t ?
Với t = 1, ta có s = 50.t - 8 = 50.1-8 = 42 (km)
Với t = 2, ta có s = 50.t - 8 = 50.2-8 = 92 (km)
Với t = 3, ta có s = 50.t - 8 = 50.3-8 = 142 (km)
Với t = 4, ta có s = 50.t - 8 = 50.4-8 = 92 (km)
.......
s là hàm số của t vì đại lượng s phụ thuộc vào đại lượng thay đổi t và với mỗi giá trị của t ta chỉ xác định được một giá trị tương ứng của s.
rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức
a, A=\(s(s^2-1) + t(t^2+s) với t=-1;s=1\)
b, B=\(u^2(u-v) - v(v^2-u^2) tại u=-0,5 ; v=-1/2\)
bn tự thay t và s mà đề cho vào rồi tính bình thường
còn câu cuối tương tự
A= \(\frac{x-5}{x-4}\)Tìm x sao cho A là một số nguyên
* Các bạn giúp mik với nhoa mai mik KT rr mà bai này thì ko bik làm *
Để \(A\)là 1 số nguyên
\(\Leftrightarrow x-5⋮x-4\)
\(\Leftrightarrow x-4-1⋮x-4\)
Mà \(x-4⋮x-4\)
\(\Rightarrow1⋮x-4\)
\(\Leftrightarrow x-4\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{5;3\right\}\)
Bài 1 rút gọn và tính giá trị biểu thức
a,\(I=s\left(s^2-t\right)+\left(t^2+s\right)\) tại t= -1 và s= 1
b,\(N=u^2\left(u-v\right)-v\left(v^2-u^2\right)\) tại u= 0,5 và v = \(-\frac{1}{2}\)
ai làm hộ e với e cần gấp ak
a, \(I=s\left(s^2-t\right)+\left(t^2+s\right)=s^3-st+t^2+s\)
Thay t = -1 và s = 1 vào biểu thức trên ta được :
\(1+1+1+1=4\)
b, \(N=u^2\left(u-v\right)-v\left(v^2-u^2\right)=u^2\left(u-v\right)+v\left(u+v\right)\left(u-v\right)\)
\(=\left(u-v\right)\left(u^2+v\left(u+v\right)\right)\)
Thay \(u=0,5=\frac{1}{2};v=-\frac{1}{2}\)
\(=\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\right).\frac{1}{4}=\frac{1}{4}\)
Tại thời điểm t, điện áp u = 200 2 cos ( 100 π t − π 2 ) (trong đó u tính bằng V, t tính bằng s) có giá trị 100 2 ( V ) và đang giảm. Sau thời điểm đó 1 300 ( s ) , điện áp này có giá trị là
A. - 100 V
B. 100 3
C. - 100 2 V
D. 200 V
Tại thời điểm t, điện áp u = 200 2 cos 100 πt - π 2 (trong đó u tính bằng V, t tính bằng s) có giá trị 100 2 (V) và đang giảm. Sau thời điểm đó 1/300 (s), điện áp này có giá trị là
A. -100 V.
B. 100 3 V .
C. - 100 2 V .
D. 200 V.
Rút gọn rồi tính giá trị biêu thức:
a) I = s ( s 2 - t ) + t ( t 2 + s ) tại t = -1 và s = 1;
b) N = u 2 ( u - v ) - v ( v 2 - u 2 ) tại u = 0,5 và v = − 1 2 .
a) Rút gọn I = s 3 + t 3 Þ I = 0.
b) Rút gọn N = u 3 – v 3 Þ N = 0.