Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thành
Xem chi tiết
Thạch Ngân Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Linh
30 tháng 3 2023 lúc 11:58

Để giải bài toán này, ta có thể sử dụng phương pháp liệt kê hoặc algebra. Dưới đây là cách giải bằng phương pháp algebra.

Vì c là số lẻ, ta có thể biểu diễn nó dưới dạng c = 2k + 1, với k là một số nguyên dương.

Substitute giá trị của c vào phương trình a + b + c = 21 ta có:

a + b + 2k + 1 = 21

a + b = 20 - 2k

Vì a < b < 21 - a - b, ta có thể thay bằng biến x và sử dụng phương pháp bisection để tìm nghiệm của x bằng cách tìm giá trị k thích hợp. Đặt f(k) = a + x + 2k + 1 - 21.

Vì a và x là số lẻ nên a + x là số chẵn, khi đó f(k) cũng là số chẵn.

Ta có thể kiểm tra giá trị của f(k) để tìm giá trị của x. Lưu ý rằng k phải thỏa mãn điều kiện k ≤ (21 - 1)/2 = 10.

Như vậy, để tìm số lẻ có ba chữ số thoả mãn điều kiện a < b < c và a + b + c = 21, ta có thể thực hiện các bước sau:

Thử từng giá trị của k từ 1 đến 10: Với mỗi k, tính giá trị của f(k) = a + x + 2k + 1 - 21 Nếu f(k) = 0 và a, x là số lẻ thì đó là một bộ số thỏa mãn. Nếu f(k) ≠ 0 hoặc a, x không phải số lẻ thì tiếp tục thử k tiếp theo. Tổng hợp tất cả các bộ số thỏa mãn để có số lẻ có ba chữ số thoả mãn yêu cầu của bài toán.

Ví dụ, thử với k = 1, ta có:

a + x = 20 - 2(1) = 18

f(1) = a + x + 3 - 21 = a + x - 18

Nếu a + x là số lẻ, thì ta phải có a + x - 18 là số lẻ và bằng 1, 3, 5, 7 hoặc 9.

Nếu a + x - 18 = 1, ta có a + x = 19, vậy có một bộ số là (9,9,3). Nếu a + x - 18 = 3, ta có a + x = 21, vậy không có bộ số nào là số lẻ và thoả mãn điều kiện. Nếu a + x - 18 = 5, ta có a + x = 23, vậy không có bộ số nào là số lẻ và thoả mãn điều kiện. Nếu a + x - 18 = 7, ta có a + x = 25, vậy có một bộ số là (7,11,3). Nếu a + x - 18 = 9, ta có a + x = 27, vậy không có bộ số nào là số lẻ và thoả mãn điều kiện.

Vậy có hai số lẻ có ba chữ số thoả mãn yêu cầu của bài toán, đó là 793 và 911.

Nguyễn thành Đạt
30 tháng 3 2023 lúc 12:42

ủa anh/chị Đắc Linh đã bị phạt rồi mà vẫn cố tình vi phạm à

Phạm Thành Đạt
30 tháng 3 2023 lúc 21:05

a,b,c là số lẻ ⇒ a, b, c có dạng lần lượt là 2x+1; 2y+1; 2z+1 

(x<y<z, x,y,z ϵ N)

⇒a+b+c=2x+2y+2z+3=21 ⇔ x+y+z ⇒ x,y,z={0;1;2;...;8}⇒x<3

+)Nếu x=0 ⇒ (y,z)=(1;8),(2;7),(3;6),(4;5)

+)Nếu x=1 ⇒ (y,z)=(2;6),(3;5)

+)Nếu x=2 ⇒ (y,z)=(3;4)

Vậy có 7 cặp số lẻ thỏa mãn

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
2 tháng 10 2023 lúc 14:51

a) Các số phải có tận cùng là 0 hoặc 4

Các số chia hết cho 2: 304; 340; 430

b) Các số phải có tận cùng là 0

Các số chia hết cho 5: 340; 430

Kim
Xem chi tiết
Mymom12345
8 tháng 10 2019 lúc 18:54

I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)

Câu 4. Chỉ ra và nêu hiệu quả biểu đạt của phép tu từ được sử dụng trong hai câu thơ Nước như ai nấu/Chết cả cá cờ. 

II. PHẦN TẠO LẬP VĂN BẢN ( 7.0 điểm)

Câu 1( 2.0 điểm): Em hãy viết đoạn văn (khoảng 200) chữ nêu cảm nhận của em về ý nghĩa hạt gạo đối với cuộc sống con người.

Giúp tớ với, đây là:

ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ 1 - MÔN: NGỮ VĂN 6

NĂM HỌC 2019-2020

Đấy mấy bạn, vì mấy câu khác làm được riêng 2 câu này tớ chịu, ai làm được, nếu cần thì các bạn có thể chuẩn bị cho thi học kì I đấy. Đây là đề thi thật, tớ nói không đùa. Nếu không tin thì các bạn chờ đến ngày thi rồi biết.

Mymom12345
9 tháng 10 2019 lúc 16:08

Sai chỗ nào bạn

Lê Duy Hoàng
Xem chi tiết
Tuệ An
19 tháng 5 2019 lúc 12:58

123, 132, 231, 213, 312, 321 là các số thỏa mãn đề bài.

Rinu
19 tháng 5 2019 lúc 13:01

Bài làm:

Từ 3 số 1;2;3 có thể viết được 6 chữ số mà mỗi số có đủ 3 chữ số trên. Các số đó gồm:

123;132;231;213;321;312.

Chúc bạn học tốt !

Nguyễn Vũ Minh Hiếu
19 tháng 5 2019 lúc 20:24

Trả lời :

Từ các số 1; 2; 3 sẽ viết được : 3 x 2 x 1 = 6 ( số ) 

~ Hok tốt ~

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 3 2019 lúc 15:58

Để được số chia hết cho 2 thì chữ số tận cùng của số đó phải là số chẵn. Như vậy, ta có thể có các số: 560,506,650.

nguyen thi lan huong
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
2 tháng 8 2016 lúc 11:06

1 )   Quy ước : (0,abc) là số thập phân mà trước dấu phẩy là số 0, còn sau dấu phẩy là 3 chữ số a,b,c.Và (abc) là stn có 3 chữ số là a,b,c 
1 : (0,abc) = a + b + c ---> 1000 / (abc) = a + b + c ---> (abc)*(a + b + c) = 1000 (a#0) (*) 
Từ (*) suy ra a chỉ có thể từ 1 đến 3 (vì 400*4 > 1000) ---> 99 < (abc) < 400 (1) 
Mặt khác cũng từ (*) ---> (abc) phải là ước của 1000 (2) 
Chỉ có 3 stn thỏa mãn (1) và (2) là 100; 125; 250.Trong đó chỉ có 125 thỏa mãn (*) 
Vậy (abc) = 125.

2 ) 

nguyen thi lan huong
2 tháng 8 2016 lúc 11:13

1)Ta có:     1: 0,abc = a + b + c  hay
(a+b+c) x abc = 1000
Hay     1000 : abc = a+b+c
1000 chia hết  cho số có 3 chữ số có các trường hợp
125 x 8 = 1000  => a=1; b=2; c=5
250 x 4 = 1000 (loại)
500 x 2 = 1000 (loại)
Vậy:  abc = 125 

2)Gọi số cần tìm là ab. Ta có:
ab = 21 x (a-b)
10.a+b = 21.a - 21.b
11.a = 22.b
Suy ra:  a = b x 2
Ta có các số sau:  21; 42; 63; 84 

Edogawa Conan
5 tháng 8 2016 lúc 8:22

1 )   Quy ước : (0,abc) là số thập phân mà trước dấu phẩy là số 0, còn sau dấu phẩy là 3 chữ số a,b,c.Và (abc) là stn có 3 chữ số là a,b,c 
1 : (0,abc) = a + b + c ---> 1000 / (abc) = a + b + c ---> (abc)*(a + b + c) = 1000 (a#0) (*) 
Từ (*) suy ra a chỉ có thể từ 1 đến 3 (vì 400*4 > 1000) ---> 99 < (abc) < 400 (1) 
Mặt khác cũng từ (*) ---> (abc) phải là ước của 1000 (2) 
Chỉ có 3 stn thỏa mãn (1) và (2) là 100; 125; 250.Trong đó chỉ có 125 thỏa mãn (*) 
Vậy (abc) = 125.

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
27 tháng 4 2016 lúc 18:23

Có abbc < 10.000 
=> ab.ac.7 < 10000 
=> ab.ac < 1429 
=> a0.a0 < 1429 (a0 là số 2 chữ số kết thúc = 0) 
=> a0 < 38 
=> a <= 3 
+) Với a = 3 ta có 
3bbc = 3b.3c.7 
Ta thấy 3b.3c.7 > 30.30.7 = 6300 > 3bbc => loại 
+)Với a = 2 ta có 
2bbc = 2b.2c.7 
Ta thấy 2b.2c.7 > 21.21.7 = 3087 > 2bbc => loại ( là 21.21.7 vì b và c khác 0 nên nhỏ nhất = 1) 
=> a chỉ có thể = 1 
Ta có 1bbc = 1b.1c.7 
có 1bbc > 1b.100 => 1c.7 > 100 => 1c > 14 => c >= 5 
lại có 1bbc = 100.1b + bc < 110.1b ( vì bc < 1b.10) 
=> 1c.7 < 110 => 1c < 16 => c < 6 
vậy c chỉ có thể = 5 
ta có 1bb5 = 1b.15.7 => 1bb5 = 1b.105 
<=> 100.1b + b5 = 1b.105b 
<=> b5 = 5.1b 
<=> 10b + 5 = 5.(10+b) 
=> b = 9 
Vậy số abc là 195

Ai tích mk mk sẽ tích lại 

Vương Nguyên
27 tháng 4 2016 lúc 18:25

Có abbc < 10.000 
=> ab.ac.7 < 10000 
=> ab.ac < 1429 
=> a0.a0 < 1429 (a0 là số 2 chữ số kết thúc = 0) 
=> a0 < 38 
=> a <= 3 
+) Với a = 3 ta có 
3bbc = 3b.3c.7 
Ta thấy 3b.3c.7 > 30.30.7 = 6300 > 3bbc => loại 
+)Với a = 2 ta có 
2bbc = 2b.2c.7 
Ta thấy 2b.2c.7 > 21.21.7 = 3087 > 2bbc => loại ( là 21.21.7 vì b và c khác 0 nên nhỏ nhất = 1) 
=> a chỉ có thể = 1 
Ta có 1bbc = 1b.1c.7 
có 1bbc > 1b.100 => 1c.7 > 100 => 1c > 14 => c >= 5 
lại có 1bbc = 100.1b + bc < 110.1b ( vì bc < 1b.10) 
=> 1c.7 < 110 => 1c < 16 => c < 6 
vậy c chỉ có thể = 5 
ta có 1bb5 = 1b.15.7 => 1bb5 = 1b.105 
<=> 100.1b + b5 = 1b.105b 
<=> b5 = 5.1b 
<=> 10b + 5 = 5.(10+b) 
=> b = 9 
Vậy số abc là 195

Ai tích mk mk sẽ tích lại

QuocDat
27 tháng 4 2016 lúc 18:29

Có abbc < 10.000 
=> ab.ac.7 < 10000 
=> ab.ac < 1429 
=> a0.a0 < 1429 (a0 là số 2 chữ số kết thúc = 0) 
=> a0 < 38 
=> a <= 3 
+) Với a = 3 ta có 
3bbc = 3b.3c.7 
Ta thấy 3b.3c.7 > 30.30.7 = 6300 > 3bbc => loại 
+)Với a = 2 ta có 
2bbc = 2b.2c.7 
Ta thấy 2b.2c.7 > 21.21.7 = 3087 > 2bbc => loại ( là 21.21.7 vì b và c khác 0 nên nhỏ nhất = 1) 
=> a chỉ có thể = 1 
Ta có 1bbc = 1b.1c.7 
có 1bbc > 1b.100 => 1c.7 > 100 => 1c > 14 => c >= 5 
lại có 1bbc = 100.1b + bc < 110.1b ( vì bc < 1b.10) 
=> 1c.7 < 110 => 1c < 16 => c < 6 
vậy c chỉ có thể = 5 
ta có 1bb5 = 1b.15.7 => 1bb5 = 1b.105 
<=> 100.1b + b5 = 1b.105b 
<=> b5 = 5.1b 
<=> 10b + 5 = 5.(10+b) 
=> b = 9 
Vậy số abc là 195

Vũ Trụ Bao La
Xem chi tiết
Pé Thỏ
25 tháng 5 2015 lúc 5:47

Câu 8

abc + 1000 > a12 + 1b2 + 23c 

Nguyễn Mạnh Tú
9 tháng 6 2021 lúc 21:10

câu số 9 và 10 là làm thế nào

Khách vãng lai đã xóa