Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
15. Thân Đức Nhật Minh
Xem chi tiết
Phạm Trí Dũng
21 tháng 4 2020 lúc 19:15

Cứ 1 km lên dốc hết:60 / 4 =15(phút)

Cứ 1 km xuống dốc hết: 60 / 6=10(phút)

Đổi:1 giờ = 60 phút;3 giờ 41 phút= 221 phút

Cứ 1 km đường bằng hết:60 / 5=12(phút)

Cứ 1 km đường dốc cả đi lẫn về hết: 15+10=25(phút)

Cứ 1 km đường bằng cả đi lẫn về hết: 12*2=24(phút)

Nếu 9 km đều là đường dốc thì hết:9*25=225(phút)

Thời gian chêch lẹch nhau là: 225-221=4(phút)

Thời gian đi 1 km đường dốc hơn đường bằng là: 25-24=1(phút)

Vậy đoạn đường bằng phẳng dài:4 / 1=4(km)

Nhớ k cho tui nha

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Trí Dũng
21 tháng 4 2020 lúc 19:15

nhớ k cho tui nha

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Trí Dũng
21 tháng 4 2020 lúc 19:16

nhớ ti.ck cho tui nha

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 2 2017 lúc 4:52

Chọn D.

 18 câu trắc nghiệm Lực ma sát cực hay có đáp án

 

 

 

 

 

 

 

 

Theo định luật II Niu-tơn ta có:

N ⇀ + P ⇀ + F m s t ⇀  = 0 (*)

Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ.

Chiếu (*) lên trục Ox:

– F m s t – P sin α = ma

⟺ – μN –  P sin α = ma (1)

Chiếu (*) lên trục Oy:

N – P cos α = 0 ⟹ N =  P cos α  (2)

Quãng đường vật lên dốc đi được là

s = v 2 − v 0 2 2. a = 0 − 15 2 2. ( − 1,5 ) = 75 m

Khi xuống dốc, lực  F m s t ⇀ đổi chiều, hướng theo chiều dương Ox.

Tương tự ta xác định được gia tốc của vật khi xuống dốc:

 18 câu trắc nghiệm Lực ma sát cực hay có đáp án

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 12 2017 lúc 17:15

Chọn D.

Theo định luật II Niu-tơn ta có: 

Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ.

Chiếu (*) lên trục Ox:  – Fmst – Psinα = ma – μN – Psinα = ma  (1)

Chiếu (*) lên trục Oy: N – Pcosα = 0 N = P.cosα (2)

Thay (2) vào (1) ta được: 

Trong đó:

a = - 10(0,1 + 0,05.0,995) ≈ - 1,5 m/s2.

 

Quãng đường lên dốc vật đi được

 

Khi xuống dốc, lực  F m s t →    đổi chiều, hướng theo chiều dương Ox.

 

Tương tự ta xác định được gia tốc của vật khi xuống dốc: 

Tốc độ của vật khi xuống tới chân dốc: 

 

15. Thân Đức Nhật Minh
Xem chi tiết
nguyễn trung anh
18 tháng 4 2020 lúc 16:33

Bạn có thể tham khảo bài này:

https://olm.vn/hoi-dap/detail/7195410292.html

Khách vãng lai đã xóa
15. Thân Đức Nhật Minh
18 tháng 4 2020 lúc 16:37

thanks bạn nha

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 2 2019 lúc 13:48

Vì đoạn đường gồm cả lên dốc và xuống dốc. Vận tốc xuống gấp 2 vận tốc lên. Mặt khác lại cả đi và về nên thời gian xuống dốc = 1/2 thời gian lên dốc = 10.5 : 3 = 3.5 giờ. Quãng đường AB dài là: 60 × 3.5 hoặc 30 × (10.5 - 3.5) = 210 km.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 5 2019 lúc 16:59

Vì đoạn đường gồm cả lên dốc và xuống dốc. Vận tốc xuống gấp 2 vận tốc lên.

Mặt khác lại cả đi và về nên thời gian xuống dốc = 1/2 thời gian lên dốc = 10.5 : 3 = 3.5 giờ.
Quãng đường AB dài là:

60 × 3.5 hoặc 30 × (10.5 - 3.5) = 210 km.

Pham Van Cuong
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
3 tháng 2 2021 lúc 14:34

\(h=5m\\ l=40m\\ F_{ms}=20N\\ m=60kg\\ A=?J\)

Trọng lượng của xe và người đó là:

\(P=10.m=10.60=600\left(N\right)\)

Theo định luật về công, ta có:

\(A'=P.h=F.s\Rightarrow F=\dfrac{P.h}{s}=\dfrac{600.5}{40}=75\left(N\right)\)

Công do người đo sinh ra là:

\(A=\left(F+F_{ms}\right).l=\left(75+20\right).40=3800\left(J\right)\)

undefined

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 6 2017 lúc 3:17

Chọn A.

Chọn mốc thế năng tại chân mặt phẳng nghiêng.

Do có ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng nên

 15 câu trắc nghiệm Cơ năng cực hay có đáp án

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 2 2019 lúc 14:50

Chọn A.

Chọn mốc thế năng tại chân mặt phẳng nghiêng.

Do có ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng nên W2 – W1 = AFms