Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Đặng Vũ Song Nhi
Xem chi tiết

\(5t^2=320\\ \Rightarrow t^2=\dfrac{320}{5}=64\\ \Rightarrow t=\sqrt{64}=\pm8\left(Mà:loại\left(-8\right)\right)\\ Vậy:t=8\left(s\right)\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 1 2018 lúc 11:01

a/ (1,0 điểm) Chuyển động thẳng nhanh dần đều, thẳng chậm dần đều là gì?

Chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và độ lớn vận tốc tức thời tăng đều theo thời gian.

Chuyển động thẳng chậm dần đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và độ lớn vận tốc tức thời giảm đều theo thời gian.

b/ (1,0 điểm) Chuyển động tròn đều là gì?

Chuyển động tròn đều là chuyển động có quỹ đạo là đường tròn

và có tốc độ trung bình như nhau trên mọi cung tròn.

c/ (1,0 điểm) Thời gian rơi của vật Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Tự luận)

Okomi Mika
Xem chi tiết
kiet nguyen anh
10 tháng 4 2018 lúc 15:06

You are a madman

Trần Cao Vỹ Lượng
10 tháng 4 2018 lúc 15:10

nhiệt độ

Hatsune Miku
10 tháng 4 2018 lúc 15:17

nhiệt độ

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
16 tháng 11 2023 lúc 10:31

Dụng cụ:

- Một số chiếc bút bi có nẫy bấm

- Một số cục tẩy mới, giống nhau

- Thước đo độ dài

Tiến hành thí nghiệm:

a) Chứng tỏ gia tốc mà vật thu được phụ thuộc vào: Độ lớn của lực tác dụng lên vật.

- Đặt bút bi gần với cục tẩy, sau đó bấm nẫy để bút bi tác dụng lực vào cục tẩy, đẩy cục tẩy di chuyển, xác định khoảng cách cục tẩy di chuyển.

- Đặt 2 chiếc bút bi sát cạnh nhau sau cho đầu nẫy ngang bằng nhau, vẫn thao tác bấm nẫy bút bi như trên (lưu ý khoảng cách từ đầu bút bi đến cục tẩy trong các lần thí nghiệm như nhau).
- So sánh khoảng cách khi tăng lực tác dụng (dùng 2 chiếc bút gián tiếp tăng lực tác dụng).

Kết quả: Khi tăng lực tác dụng lên cùng một vật thì vật chuyển động được xa hơn, chứng tỏ gia tốc phụ thuộc vào lực tác dụng.

b) Chứng tỏ gia tốc mà vật thu được phụ thuộc vào: Khối lượng của vật.

- Lần lượt bố trí thí nghiệm đơn giản như hình vẽ.

- Đặt bút bi gần với cục tẩy, sau đó bấm nẫy để bút bi tác dụng lực vào cục tẩy, đẩy cục tẩy di chuyển, xác định khoảng cách cục tẩy di chuyển.

- Đặt 2 cục tẩy chồng lên nhau, vẫn thao tác bấm nẫy bút bi như trên (lưu ý khoảng cách từ đầu bút bi đến cục tẩy trong các lần thí nghiệm như nhau).

- So sánh khoảng cách khi tăng khối lượng vật chịu lực tác dụng.

Kết quả: Khối lượng tăng lên, quãng đường cục tẩy di chuyển khác nhau dẫn đến gia tốc khác nhau.

Phạm hồng vân
Xem chi tiết
Phạm hồng vân
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 4 2019 lúc 4:58

a. Chọn mốc thế năng tại mặt đất

Theo định luật bảo toàn cơ năng ta có

Vậy vận tốc của vật tại vị trí bất kỳ không phụ thuộc vào khối lượng của nó.

b. Gọi B là độ cao cực đại mà vật có thể lên tới. Theo định luật bảo toàn cơ năng 

W A = W B ⇒ 1 2 m v A 2 + m g z A = m g z B ⇒ 1 2 .10 2 + 10.15 = 10. z B ⇒ z B = 20 ( m )

c. Gọi C là vị trí  W d = 3 W t . Theo định luật bảo toàn cơ năng 

W A = W C ⇒ 1 2 m v A 2 + m g z A = W dD + W t = 4 3 W dD ⇒ 1 2 m v A 2 + m g z A = 4 3 . 1 2 m v C 2 ⇒ 1 2 .10 2 + 10.15 = 4 6 v C 2 ⇒ v C = 10 3 ( m / s )

Mà  W d = 3 W t ⇒ 1 2 m v 2 = 3 m g z ⇒ z = v 2 6 g = ( 10 3 ) 2 6.10 = 5 ( m )

d.Theo định luật bảo toàn năng lượng

1 2 m v M D 2 = − m g s + A C ⇒ 1 2 m v M D 2 = − m g s + F C . s ⇒ F C = m v M D 2 2 s + m g

Theo định luật bảo toàn cơ năng 

W A = W M D ⇒ 1 2 m v A 2 + m g z A = 1 2 m v M D 2 ⇒ v M D = v A 2 + 2 g z A ⇒ v M D = 10 2 + 2.10.15 = 20 ( m / s )

Vậy lực cản của đất

F C = 1.20 2 2.0 , 8 + 1.10 = 260 ( N )

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 12 2019 lúc 6:15

Thí nghiệm chứng minh sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống:

   + Chuẩn bị: 2 cốc thủy tinh, giấy thấm, nước, 10 hạt đỗ tốt (chắc mẩy, kích thước đều nhau, hạt tròn đều, không bị sứt sẹo và không có nấm bệnh) và 10 hạt đỗ chất lượng kém (hạt nhăn, lép, bị sứt sẹo, kích thước không đồng đều).

   + Tiến hành:

     - Thấm đều 2 tấm giấy thấm vào nước cho đến khi vừa đủ ẩm, cho vào mỗi cốc thủy tinh 1 tấm giấy thấm.

     - Cốc thủy tinh 1: bỏ vào 10 hạt đỗ chất lượng tốt, cốc thủy tinh 2: bỏ vào 10 hạt đỗ chất lượng kém. Đặt hai cốc ở nơi thoáng khí, mát mẻ; bổ sung nước hàng ngày.

     - Quan sát sự nảy mầm của các hạt đỗ ở hai cốc sau 3-4 ngày.

   + Kết quả:

     - Cốc 1: tất cả các hạt đỗ đều nảy mầm.

     - Cốc 2: không có (hoặc chỉ có một vài) hạt đỗ nảy mầm.

PHAN ĐẶNG THẢO VY
Xem chi tiết
Lương Gia Phúc
5 tháng 5 2018 lúc 22:00

- sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi

- ví dụ: nước được đun nóng hay làm lạnh thì ta có thể thấy sự bay hơi

- tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, và mặt thoáng cảu chất lỏng

+ thí nghiệm chứng tỏ tốc độ bay hơi của nước phụ thuộc vào gió:

một chiếc đĩa chứa lượng nước như nhau. một cái để ở nơi có nhiều gió. một cái để trong phòn kín 

=> sau một thời gian thì đĩa ở nơi có gió tất nhiên sẽ bay hơi nhiều hơn

+ thí nghiệm chứng tỏ tốc độ bay hơi của nước phụ thuộc vào nhiệt độ:

một chiếc đĩa chứa lượng nước như nhau đều để trong phong kín. một cái để ko. một cái đun trên đèn cồn

=>sau một thời gian thì đĩa đun nước bốc hơi nhanh hơn nên cạn dần, ít nước hơn đĩa kia

+ thí nghiệm chứng tỏ tốc độ bay hơi của nước phụ thuộc vào mặt thoáng của chất lỏng:

một chiếc đĩa chứa lượng nước như nhau đều để trong phong kín. nhưng một chiếc thì to và rộng. một chiếc nhỏ và chật hẹp

=>sau một thời gian thì đĩa có mặt thoán rỗng rã thì tất nhiên sẽ bay hơi nhiều hơn 

Chúc bạn học tốt >.<

Nguyễn Lan Anh
Xem chi tiết
Yen Nhi
17 tháng 3 2021 lúc 19:15

Muốn chứng minh được sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống, cần thiết kế thí nghiệm như sau :

- Làm nhiều cốc thí nghiệm giống nhau về tất cả các điều kiện bên ngoài ( đủ nước, đủ không khí, có nhiệt độ thích hợp )

- Nhưng khác nhau về chất lượng hạt giống

- Ví dụ: Chỉ để một cốc có hạt giống tốt ( hạt chắc, mẩy, không bị sứt sẹo, không bị sâu bệnh ) còn các cốc khác đề có một trong những hạt giống xấu ( hạt bị mọt, hạt bị mốc, hạt bị lép. hạt bị sứt sẹo,... )

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thu Hà
17 tháng 3 2021 lúc 19:25
Muốn chứng minh được sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống, cần thiết kế thí nghiệm như sau:Làm nhiều cốc thí nghiệm giống nhau về tất cả các điều kiện bên ngoài (đủ nước, đủ không khí, có nhiệt độ thích hợp).Nhưng khác nhau về chất lượng hạt giống.Ví dụ: chỉ để một cốc có hạt giống tốt (hạt chắc, mẩy, không bị sứt sẹo, không bị sâu bệnh) còn các cốc khác đều có một trong những loại hạt giống xấu (hại bị mọt, hạt bị mốc, hạt bị lép, hạt bị sứt sẹo ...).
Khách vãng lai đã xóa