Dung dịch nào sau đây có thể hòa tan được CaCO3
A. BaCl2
B. Na2SO4
C. nước có chứa khí CO2
D. Ca(HCO3)2
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2;
(2) Cho bột Ca vào dung dịch Ba(HCO3)2 dư;
(3) Hòa tan kim loại Ba vào dung dịch NaHCO3 dư;
(4) Cho 2a mol NaOH vào dung dịch chứa a mol AlCl3;
(5) Sục 3a mol khí CO2 vào dung dịch chứa a mol Ca(OH)2.
Số thí nghiệm có tạo ra kết tủa là
A. 2
B. 3.
C. 4.
D. 5
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(2) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).
(3) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.
(4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3.
(5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).
(6) Sục khí propilen vào dung dịch KMnO4.
(7) Cho brom vào ống nghiệm chứa dung dịch anilin.
(8) Hòa tan xà phòng vào nước cứng vĩnh cửu.
Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?
Xét từng thí nghiệm:
( 1 ) N a O H + C a H C O 3 2 → N a 2 C O 3 + C a C O 3 + H 2 O
2 N a A l O 2 + H C l + H 2 O → N a C l + A l O H 3
Al(OH)3 + HCl → AlCl3 + H2O
(3) H2S + FeCl2 tạo kết tủa FeS,
sau đó FeS tan trong HCl
4 N H 3 + H 2 O + A l C l 3 → N H 4 C l + A l O H 3
5 C O 2 + H 2 O + N a A l O 2 → A l O H 3 + N a H C O 3
6 3 C H 3 - C H = C H 2 + 2 K M n O 4 + 4 H 2 O → 3 C H 2 O H - C H O H - C H 3 + 2 M n O 2 ↓ + 2 K O H
7 C 6 H 5 - N H 2 + 3 B r 2 → C 6 H 2 - N H 2 - B r 3 + 3 H B r
(8) Muối của axit béo tạo kết tủa với Ca2+ và Mg2+
Các thí nghiệm thu được kết tủa: 1, 4, 5, 6, 7, 8.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(2) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).
(3) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.
(4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3.
(5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).
(6) Sục khí propilen vào dung dịch KMnO4.
(7) Cho brom vào ống nghiệm chứa dung dịch anilin.
(8) Hòa tan xà phòng vào nước cứng vĩnh cửu.
Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Chọn B
Xét từng thí nghiệm:
(1) NaOH + Ca(HCO3)2 → Na2CO3 + CaCO3 + H2O
(2) NaAlO2 + HCl + H2O → NaCl + Al(OH)3
Al(OH)3 + HCl → AlCl3 + H2O
(3) H2S + FeCl2 tạo kết tủa FeS, sau đó FeS tan trong HCl
(4) NH3 + H2O + AlCl3 → NH4Cl + Al(OH)3
(5) CO2 + H2O + NaAlO2 → Al(OH)3 + NaHCO3
(6) 3CH3-CH=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O → 3CH2(OH)-CH(OH)-CH3 + 2MnO2↓ + 2KOH
(7) C6H5-NH2 + 3Br2 → C6H2-(NH2)-Br3 + 3HBr
(8) Muối của axit béo tạo kết tủa với Ca2+ và Mg2+
Các thí nghiệm thu được kết tủa: 1, 4, 5, 6, 7, 8.
Để trung hòa dung dịch KOH người ta có thể dùng dung dịch nào dưới đây?
A. BaCl2
B. HCl.
C. CaSO4
D. NaOH
Trong nước tự nhiên thường có lẫn một lượng nhỏ các muối Ca(NO3)2, Mg(NO3)2, Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2. Có thể dùng dung dịch nào sau đây để loại đồng thời các cation trong các muối trên ra khỏi nước ?
A. dung dịch NaOH.
B. dung dịch K2SO4.
C. dung dịch Na2CO3.
D. dung dịch NaNO3.
Đáp án C
HD Nước tự nhiên này có tính cứng tạm thời có chứa các ion . Để loại đồng thời các cation trong dung dịch ra khỏi muối ta dùng dung dịch Na2CO3
→ Đáp án đúng là đáp án C
Tiến hành điện phân (điện cực trơ, mằng ngăn xốp) một dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl cho tới khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì dừng lại. Ở anot thu được 0,448 lít khí (đktc). Dung dịch sau điện phân có thể hòa tan tối đa 0,68g Al2O3. Giá trị m có thể là giá trị nào sau đây?
A. 11,94 gam
B. 4,47 gam
C. 8,94 gam
D. 9,28 gam
Nhận thấy dung dịch sau điện phân có thể hòa tan Al2O3 → dung dịch sau phản ứng hoặc chứa ion H+,
hoặc chứa ion OH-
Nếu dung dịch sau phản ứng chứa ion H+ → bên anot sinh ra khí O2 và Cl2-
→nH2+ = 6n Al2O3 = 0,04 mol → n O2 = n H+ : 4 = 0,01 mol → n Cl2 = 0,02 – 0,01 = 0,01 mol → n NaCl = 0,02 mol
Bảo toàn electron → 2nCu = 4nO2 + 2nCl2 → nCu = nCuSO4 = 0,03 mol
m= mCuSO4 + mNaCl = 5,97 gam
TH2: Dung dịch sau phản ứng chứa ion OH- → bên anot chỉ sinh ra khí Cl2.
nOH- = 2nAl2O3 = 1/75 mol → nH2 = 1/50 mol
→ nCl2 = 0,02 mol → nNaCl = 0,04 mol
Bảo toàn electron → 2.nCuSO4 = 2nCl2 - 2nH2 → nCuSO4= 1/75mol
m = mCuSO4 + mNaCl = 1/75 .160 + 0,04.58,5= 4,473.=>B
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH
(b) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(c) Cho dung dịch Ba(HCO3)2 dư vào dung dịch H2SO4.
(d) Cho Mg vào dung dịch CuSO4 dư.
(e) Cho Na đến dư vào dung dịch CH3COOH.
(f) Cho 2 ml benzen vào ống nghiệm có chứa 2 ml dung dịch nước Br2, lắc mạnh, sau đó để yên.
Viết phương trình hóa học (nếu có) và xác định các chất có trong dung dịch sau mỗi thí nghiệm. Cho rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các chất khí tan trong nước không đáng kể.
(a) CO2 + NaOH → NaHCO3
Dung dịch sau pứ chỉ có NaHCO3
(b) 2NaOH + Ca(HCO3)2 → Na2CO3 + CaCO3 + H2O
Dung dịch sau pứ: (Na2CO3; NaOH dư)
(c) Ba(HCO3)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2CO2 + 2H2O
Dung dịch sau pứ: Ba(HCO3)2 dư
(d) Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu
Dung dịch sau pứ: (MgSO4; CuSO4 dư)
(e) Na + H2O → NaOH + ½ H2
NaOH + CH3COOH → CH3COONa + H2O
Dung dịch sau pứ: (NaOH dư; CH3COONa)
(f) Dung dịch sau pứ: (C6H6; Br2/H2O)
Có 3 dung dịch muối chứa các anion sau : Dung dịch (1): CO32-; dung dịch (2): HCO3- ; dung dịch (3): CO32-, HCO3-. Để phân biệt 3 dung dịch trên ta có thể dùng cách nào sau đây ?
A. Cho dung dịch NaCl dư, lọc, cho axit HCl vào nước lọc
B. Cho dung dịch NH4Cl dư, lọc, cho axit H2SO4 vào nước lọc
C. Cho dung dịch BaCl2 dư, lọc, cho axit H2SO4 vào nước lọc
D. Cho dung dịch KOH dư, lọc, cho axit H2SO4 vào nước lọc
Đáp án C
Cho dung dịch BaCl2 dư, lọc, cho axit H2SO4 vào nước lọc
Một loại nước cứng có chứa các ion: Ca2+ 0,001M; Mg2+ 0,003M; Na+ 0,001M; NO3- 0,002M; HCO3- 0,004M; C1- 0,003M. Trong các dung dịch sau đây: Na2CO3, K3PO4; Ca(OH)2, BaCl2, NaNO3. Số dung dịch có thể là mềm mẫu nước cứng trên là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Chọn đáp án C.
Dễ dàng chọn Na2CO3, K3PO4 và loại BaCl2, NaNO3 mà không cần xét tới số mol
Nhận thấy dù đẩy hết ion HCO3- thành CO32- là vừa đủ để kết tủa lượng ion Ca2+ và Mg2+ ban đầu chưa kể đến ion Ca2+ vừa thêm vào nên Ca(OH)2 không thể làm mềm nước cứng này.