Người ta dùng 1 bình chia độ đang chứa 55 cm3 nước.Để đo thể tích 1 viên đá và 1 viên ốc vít.Sau khi thả viên đá vào thì mức chất lỏng trong bình 88 cm3,sau đó thả tiếp ốc vít vào thì chất lỏng chỉ 95 cm3.Tính thể tích của viên đá và ốc vít
Người ta dùng 1 bình chia độ đang chứa 55 cm3 nước . Để đo thể tích 1 viên đá và 1 viên ốc vít.Sau khi thả viên đá vào thì mức chất lỏng trong bình lầ 88 cm3,sau đó thả tiếp ốc vít vào thì mức chất lỏng chỉ 95 cm3.Tính thể tích của viên đá và viên ốc vít
Thể tích viên đá là:
88 - 55 = 33 (cm3)
Thể tích ốc vít là:
95 - 88 = 7 (cm3)
Đáp số: đá : 33 cm3
ốc vít : 7 cm3
Thể tích viên đá là:
88 - 55 = 33 (cm3)
Thể tích ốc vít là:
95 - 88 = 7 (cm3)
Đáp số: đá : 33 cm3
ốc vít : 7 cm3
Thể tích viên đá là:
88 - 55 = 33 (cm3)
Thể tích ốc vít là:
95 - 88 = 7 (cm3)
Đáp số: đá : 33 cm3
ốc vít : 7 cm3
Người ta dùng bình chia độ ghi tới cm3 chứa 55 cm3 để đo thể tích một viên đá và một cái đinh bu loong . sau khi thả viên đá vào, mức chất lỏng trong bình chia độ chỉ 88 cm3 , sau đó thả tiếp đinh bu loong vào, mức chất lỏng chỉ 97 cm3. tính thể tích viên đá, thể tích đinh bu loong
Cho hai viên đá có thể tích như nhau. Thả một viên đá vào bình chia độ là 55 cm3. Tiếp tục, thả viên đá còn lại vào thì mực nước là 60 cm3. Hỏi thể tích của mỗi viên đá, mực nước ban đầu trong bình là bao nhiêu?
Người ta dùng 1 bình chia độ ghi tới c m 3 chứa 20 c m 3 nước để đo thể tích của 1 hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 55 c m 3 . Thể tích của hòn đá là:
A. 86 c m 3
B. 31 c m 3
C. 35 c m 3
D. 75 c m 3
Thể tích vật thả vào bình chia độ bằng với thể tích nước dâng lên
Vậy thể tích hòn đá là: 55 − 20 = 35 c m 3
Đáp án: C
Người ta dùng một bình chia độ ghi tới c m 3 chứa 55 c m 3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá chìm hẳn vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 86 c m 3 . Hỏi các kết quả ghi sau đây, kết quả nào đúng?
A. V = 86 c m 3
B. V = 55 c m 3
C. V = 31 c m 3
D. V = 141 c m 3
Chọn C
Vì thể tích nước ban đầu trước khi thả hòn đá là (Vbđ = 55 c m 3 ). Thả hòn đá vào bình chia độ, mực nước bình chia độ dâng lên (V = 86 c m 3 ).
Vậy thể tích hòn đá là: V h đ = V - V b đ = 86 - 55 = 31 ( c m 3 ).
\(V_1=150cm^3\\ V_2=200cm^3\)
Thể tích của viên đá là:
\(V=V_2-V_1=200-150=50\left(cm^3\right)\)
1.để đo thể tích của 1 dồng 5 ngàn bằng kim loại ,bạn An đã bỏ vào bình chia độ đang chứa nước 5 đồng kim loại đồ .Thể tích nước dâng lên trong bình là 10 ml.Hỏi thể tích mới đồng hồ kim loại đó bằng bn ?
2.một bình chia độ ghi tới cm3 có dung tích 100 cm3 ,chứa 70 cm3 nước. Khi thả một hòn đá vào trong bình, mực nước dâng lên và tràn ra ngoài 12 cm3 nước. Hỏi thể tích hòn đá là bn ?
3.làm thế nào để đo được thể tích của 1 viên phấn bằng bình chia độ?(viên phấn:là vật thấm nước) .
Các bạn trả lời ra giúp mình nha! Mình đang cần gấp.
1. đồng hồ kim loại là 10 ml
2. thể tích của hòn đá cũng chính là phần nước tràn ra ngoài nên thể tích hòn đá là 12cm 2
3. để thể tích của 1 viên phấn ( thấm nước), ta làm như sau:
+ Lấy đất nặn bọc quanh phấn.
+ Sau đó cho viên phấn bọc đát nặn vào bình chia độ
+ Thể tích dâng lên chính là thể tích của phấn và đất nặn
+ Rồi tâ tháo đất nặn ra rồi thả vào bình chia độ, được bao nhiêu ta lấy : ( V phấn + đất nặn ) - ( V đất nặn)
vói V là thể tích
Người ta dùng một bình chia độ ghi tới c m 3 chứa 45 c m 3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 92 c m 3 . Thể tích của hòn đá là
A. 92 c m 3
B. 27 c m 3
C. 47 c m 3
D. 187 c m 3
Người ta dùng bình chia độ ghi tới c m 3 chứa 60 c m 3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 100 c m 3 . Hỏi thể tích của hòn đá là bao nhiêu
A. 60 c m 3
B. 100 c m 3
C. 40 c m 3
D. 160 c m 3