Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
hà anh
Although he created the game of basketball at the YMCA in Springfield, Massachusetts, Dr. James A. Naismith was a Canadian. Working as a physical education instructor at the International YMCA, now Springfield College, Dr. Naismith noticed a lack of interest in exercise among students during the wintertime. The New England winters were fierce, and the students balked at participating in outdoor activities. Naismith determined that a fast-moving game that could be played indoors would fill a void...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Yuu~chan
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
11 tháng 9 2021 lúc 19:37

 

1. What does this passage mainly discuss?

    A. The Olympic Games in St. Louis in 1904                      B. The development of basketball

    C. The YMCA athletic program                                         D. Dr. James Naismith

2. When was the first demonstration game of basketball held during the Olympics?

    A. 1891                           B. 1892                            C. 1897                            D. 1904

3. The word “fierce” is closest in meaning to ____.

    A. long                            B. boring                          C. extreme                       D. dark

4. The word “them” refers to ____.

    A. indoors                       B. seasons                        C. games                          D. areas

5. What does the author mean by the statement “When basketball was introduced as a demonstration sport in the 1904 Olympic Games in St. Louis, it quickly spread throughout the world”?

    A. Basketball was not considered an Olympic sport at the St. Louis games.

    B. Basketball became popular worldwide after its introduction at the Olympic Games in St. Louis.

    C. Basketball players from many countries competed in the Olympic Games in St. Louis.

    D. Basketball was one of the most popular sports at the Olympic Games in St. Louis.

6. Why did Naismith decide to invent basketball?

    A. He did not like soccer or rugby.                        

    B. He was tired of baseball and football.

    C. He wanted his students to exercise during the winter                                .

    D. He couldn’t convince his students to play indoors.

7. The author mentions all of the following as typical of the early game of basketball except

    A. Three points were scored for every basket.       

    B. Running with the ball was not a foul.

    C. Nine players were on a team.                            

    D. The ball had to be retrieved from the basket after each score.

Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
16 tháng 7 2018 lúc 11:04

Đáp án C 
Dịch đề bài: Tại sao Naismith quyết định phát minh ra bóng rổ?
A. Ông ấy thấy chán bóng chày và bóng đá
B. Ông ấy không thích bóng đá hay bóng bầu dục
C. Ông muốn sinh viên của mình tập thể dục trong suốt mùa đông 
D. Ông ấy không thể thuyết phục sinh viên của mình chơi trong nhà
Dựa vào chi tiết trong đoạn (...) Dr. Naismith noticed a lack of interest in exercise among students during the wintertime. The New England winters were fierce, and the students balked at participating in outdoor activities. Naismith determined a fast-moving game that could be played indoors would fill a void after the baseball and football seasons had ended.
(Tiến sĩ Naismith nhận thấy sự thiếu quan tâm tới thế dục ở các sinh viên trong suốt mùa đông. Mùa đông ở nước Anh thì khốc liệt; và các sinh viên ngần ngại khi tham gia các hoạt động ngoài trời. Naismith xác định một trò chơi chuyển động nhanh có thể chơi được trong nhà sẽ lấp đầy khoảng trống sau khi mùa bóng chày và bóng đá đã kết thúc.)

Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
3 tháng 7 2018 lúc 12:31

Đáp án D
Dịch đề bài: Tác giả đề cập đến tất cả những điều sau đây như điển hình của trò chơi đầu tiên của bóng rổ ngoại trừ:
A. 9 người trong một đội
B. Bóng phải được lấy lại từ rổ sau mỗi điểm được ghi
C. 3 điểm được ghi cho mỗi lần vào rổ
D. Chạy theo bóng không phải là hành động phạm luật
Dẫn chứng nằm trong đoạn: (...) using a soccer ball and nine players on each side. (...) The early rules allowed three points for each basket and made running with the ball violation. Every time a goal was made, someone had to climb a ladder to retrieve the ball. (Sử dụng một quả bóng đá và 9 người chơi mỗi bên... Luật đầu cho phép ghi 3 điểm cho mỗi rổ và hành động chạy là vi phạm bóng. Mỗi bàn thắng được ghi, một ai đó phải trèo lên một cái thang để lấy lại bóng)

Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
18 tháng 2 2017 lúc 5:25

Đáp án C
Ta có: fierce (adj) ~ extreme (adj): khắc nghiệt, tột cùng, cực độ 

Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
7 tháng 12 2017 lúc 13:53

Đáp án D
Từ ‘them’ trong đoạn văn thứ 2 ám chỉ ‘games’.
Dịch: Ban đầu, ông ta cố gắng đưa các trò chơi ngoài trời vào trong nhà nhưng sau đó nhận thấy rằng các trò chơi này không phù hợp với một không gian chật hẹp, tù túng.

Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
1 tháng 7 2018 lúc 5:43

Đáp án B
Dịch câu hỏi: Đoạn văn chủ yếu bàn về cái gì?
A. Tiến sỹ James Naismith 
B. Sự phát triển của bóng rổ
C. Chương trình thể thao YMCA 
D. Thế vận hội Olympic ở St.Luis năm 1904
Dẫn chứng: Naismith determined a fast-moving game that could be played indoors would fill a void after the baseball and football seasons had ended.

Tử Hàn Tuyết
Xem chi tiết
Hà An
9 tháng 2 2019 lúc 11:41

1)chọn đáp án đúng

In the spring of 1891, a young Canadian named James Nailsmith .............(1) the staff of the international YMCA Training Schoolin Springfield, MAssachusetts,where he was instucted to devise an (2)...........gam that did not(3) .........bodily contact, would not(4)......in damage to the gym and in which every player had a(5)......to get in on the action. The game he invented was basketball-or basket baall as it was called until about 1912. Nailsmith hung peach basekets at(6)... end of the gym and used a soccer ball to play with. the first game, in december 1891, was played (7)..... two teams of nine men each and was not exactly a classic. the final(8)...... was 1-0.(9)........an off-season recreation, basketball took off in a big way, largely because it was cheap and easy to(10)......up.

1. A. enrolled B. joined C. entered D. became

2. A. inside B.internal C. indoor D. interior

3. A.contain B. consit C. belong D. involve

4. A.cause B. result C. end D. lead

5. A. chance B. possibility C.challenge D.part

6. A. opposite B.both C.either D.double

7. A. against B. among C. from D. between

8. A. goal B. score C. shot D. point

9. A.as B. Such C. Like D. Yet

10. A. get B. play C. set D. do

2) cách phát âm khác

1. A. plays B. says C. days D. stays

2. A. classes B. houses C. glasses D. buses

3. A. dressed B.guessed C.practised D. amused

4. A. daily B. maize C. dairy D.laid

Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
17 tháng 2 2018 lúc 18:16

Kiến thức: Đọc hiểu

Giải thích:

struggle (n): khó khăn thử thách

  A. những kinh nghiệm đáng giá                  B. những tình huống vui vẻ

  C. những con người có sức ảnh hưởng          D. những thời điểm khó khăn

=> struggles = difficult times

Thông tin: Later, with the help of several teachers, he was able to study law and became a member of the Massachusetts bar, but he never forgot those early struggles.

Tạm dịch: Sau này, được một số thầy cô giáo giúp đỡ, ông có điều kiện học luật và trở thành một thành viên của tòa án bang Massachusetts, nhưng ông không bao giờ quên được những khó khăn thời nhỏ.

Chọn D

Dịch bài đọc:

Có lẽ chính việc không được học hành đầy đủ đã truyền cảm hứng cho Horace Mann làm việc không mệt mỏi để đem lại những cải cách quan trọng trong ngành giáo dục. Khi ông còn là một đứa trẻ, cha và anh trai của ông qua đời, và ông trở thành trụ cột chính trong gia đình. Cũng như hầu hết bọn trẻ trong thị trấn, ông chỉ tới trường tầm hai hay ba lần một năm. Sau này, được một số thầy cô giáo giúp đỡ, ông có điều kiện học luật và trở thành một thành viên của tòa án bang Massachusetts, nhưng ông không bao giờ quên được những khó khăn thời nhỏ.

Trong khi đang phục vụ tại cơ quan lập pháp của bang Massachusetts, ông đã ký vào một bản dự luật giáo dục mang tính lịch sử về việc thành lập Hội đồng giáo dục cho bang. Không hề hối tiếc, ông đã từ bỏ nghề luật và sự nghiệp chính trị đang rất thành công của mình để trở thành thư ký đầu tiên của hội đồng nói trên.

Ở đó ông đã tiến hành hàng loạt những thay đổi to lớn trong thời kỳ cốt lõi của việc tái xây dựng, do đó đã khai sinh ra hệ thống giáo dục tiểu học có phân khối lớp ở Mỹ để thay thế cho hệ thống giáo dục cũ. Dưới sự điều hành của ông, các chương trình học được cải tổ, thời gian cho một năm học được kéo dài, ngắn nhất là sáu tháng, và bắt buộc mọi trẻ em dưới 16 tuổi phải tới trường. Một số các cải cách quan trọng khác bao gồm việc thành lập ra những trường chuẩn tắc của bang để huấn luyện nghề nghiệp cho giáo viên, các học viện đào tạo giáo viên tại chức, và những nơi học tập dành cho người lớn. Ông cũng góp phần tăng lương cho các giáo viên và xây dựng các thư viện trong trường học.

Ý tưởng của Mann về việc cải cách hệ thống trường học được phát triển và phân bổ trong mười hai bản báo cáo thường niên gửi về bang Massachusetts mà ông viết trong thời kỳ nắm giữ chức vụ thư ký Hội đồng giáo dục. Được xem là khá cấp tiến vào thời điểm đó, các cải cách của bang Massachusetts sau này được đem ra làm hình mẫu cho cả đất nước. Mann được công nhận là cha đẻ của nền giáo dục công lập.

Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
29 tháng 5 2018 lúc 17:34

Kiến thức: Đọc hiểu

Giải thích:

Câu nào dưới đây miêu tả đúng thời thơ ấu của Horace Mann?

  A. Ông tới trường sáu tháng một năm.       B. Ông phải học một mình không được ai giúp đỡ.

  C. Ông là trụ cột gia đình sau khi cha mất.    D. Ông là con một.

Thông tin: While he was still a boy, his father and older brother died, and he became responsible for supporting his family.

Tạm dịch: Khi ông còn là một đứa trẻ, cha và anh trai của ông qua đời, và ông trở thành trụ cột chính trong gia đình.

Chọn C

Dịch bài đọc:

Có lẽ chính việc không được học hành đầy đủ đã truyền cảm hứng cho Horace Mann làm việc không mệt mỏi để đem lại những cải cách quan trọng trong ngành giáo dục. Khi ông còn là một đứa trẻ, cha và anh trai của ông qua đời, và ông trở thành trụ cột chính trong gia đình. Cũng như hầu hết bọn trẻ trong thị trấn, ông chỉ tới trường tầm hai hay ba lần một năm. Sau này, được một số thầy cô giáo giúp đỡ, ông có điều kiện học luật và trở thành một thành viên của tòa án bang Massachusetts, nhưng ông không bao giờ quên được những khó khăn thời nhỏ.

Trong khi đang phục vụ tại cơ quan lập pháp của bang Massachusetts, ông đã ký vào một bản dự luật giáo dục mang tính lịch sử về việc thành lập Hội đồng giáo dục cho bang. Không hề hối tiếc, ông đã từ bỏ nghề luật và sự nghiệp chính trị đang rất thành công của mình để trở thành thư ký đầu tiên của hội đồng nói trên.

Ở đó ông đã tiến hành hàng loạt những thay đổi to lớn trong thời kỳ cốt lõi của việc tái xây dựng, do đó đã khai sinh ra hệ thống giáo dục tiểu học có phân khối lớp ở Mỹ để thay thế cho hệ thống giáo dục cũ. Dưới sự điều hành của ông, các chương trình học được cải tổ, thời gian cho một năm học được kéo dài, ngắn nhất là sáu tháng, và bắt buộc mọi trẻ em dưới 16 tuổi phải tới trường. Một số các cải cách quan trọng khác bao gồm việc thành lập ra những trường chuẩn tắc của bang để huấn luyện nghề nghiệp cho giáo viên, các học viện đào tạo giáo viên tại chức, và những nơi học tập dành cho người lớn. Ông cũng góp phần tăng lương cho các giáo viên và xây dựng các thư viện trong trường học.

Ý tưởng của Mann về việc cải cách hệ thống trường học được phát triển và phân bổ trong mười hai bản báo cáo thường niên gửi về bang Massachusetts mà ông viết trong thời kỳ nắm giữ chức vụ thư ký Hội đồng giáo dục. Được xem là khá cấp tiến vào thời điểm đó, các cải cách của bang Massachusetts sau này được đem ra làm hình mẫu cho cả đất nước. Mann được công nhận là cha đẻ của nền giáo dục công lập.