Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Hưng Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 2 2022 lúc 23:23

Bài 1: 

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{21}\right)\cdot462-\left[2.04:\left(x+1.05\right)\right]:0.12=19\)

\(\Leftrightarrow\left[2.04:\left(x+1.05\right)\right]:0.12=1\)

\(\Leftrightarrow2.04:\left(x+1.05\right)=0.12\)

\(\Leftrightarrow x+1.05=17\)

hay x=15,85

Lê Vũ Khánh Thy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyen Phuong Linh
14 tháng 3 2016 lúc 22:17

\(\frac{x+4}{2009}+\frac{x+3}{2010}=\frac{x+2}{2011}+\frac{x+1}{2012}\)\(\Leftrightarrow\)\(\left(\frac{x+4}{2009}+1\right)+\left(\frac{x+3}{2010}+1\right)=\left(\frac{x+2}{2011}+1\right)+\left(\frac{x+1}{2012}+1\right)\)

\(=\frac{x+2013}{2009}+\frac{x+2013}{2010}=\frac{x+2013}{2011}+\frac{x+2013}{2012}\)

Biểu thức trên chi thỏa mãn khi x+2013=0

\(\Rightarrow x=-2013\)

MIRIKI NAKATA
14 tháng 3 2016 lúc 22:10

mk nghĩ là -2013 vì nếu thay x=-2013 vào thì các phân số sẽ bằng -1.

nếu cộng lại thì đc -2

k nhé

MIRIKI NAKATA
14 tháng 3 2016 lúc 22:11

k cho mik nhé. Thsssssssssssssssss!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Nguyễn Thu Phương
Xem chi tiết
các bạn I love you
Xem chi tiết
Phạm Đức Khôi
29 tháng 8 2016 lúc 7:38

Toán lớp 6 Phân sốToán chứng minh

Nguyễn Triệu Yến Nhi 07/05/2015 lúc 16:44

a)

A=(a3+a2)+(a2−1)(a3+a2)+(a2+a)+(a+1) =a2(a+1)+(a+1)(a+1)a2(a+1)+a(a+1)+(a+1) =(a+1)(a2+a−1)(a+1)(a2+a+1) =a2+a−1a2+a−1 

b) gọi d = ƯCLN (a2 + a - 1; a2 + a +1 )

=> a2 + a -  1 chia hết cho d

a2 + a +1 chia hết cho d

=> (a2 + a + 1) - (a2 + a - 1) chia hết cho d => 2 chia hết cho d 

=> d = 1 hoặc d = 2

Nhận xét: a2 + a -1 = a.(a+1) - 1 . Với số nguyên a ta có a(a+1) là tích 2 số nguyên liên tiếp => a.(a+1) chia hết cho 2

=> a(a+1) - 1 lẻ => a2 + a - 1 lẻ

=> d không thể = 2

Vậy d = 1 => đpcm

Phạm Đức Khôi
29 tháng 8 2016 lúc 7:38

nho k nha

Phạm Đức Khôi
29 tháng 8 2016 lúc 7:39

nhớ k đấy

anhthu bui nguyen
Xem chi tiết
thiên thần mặt trời
18 tháng 4 2018 lúc 21:27

mình biến đởi phần trong |......| rồi bạn thay vào nha

1/30 + 1/42 + 1/56 + 1/72 +1/ 90 + 1/110 + 1/132

=1/5.6  +  1/6.7  +  1/7.8  +  1/8.9  + 1/9.10  +1/ 10.11

=1/5 -1/6 +1/6 - 1/7 +......+1/10 - 1/11

=1/5 - 1/11=11/55 - 5/55 =6/ 55

thay vào |....|=> |6/55 - x | = 2/3 => mở ra 2 trường hợp mà tính nha

chúc hok tốt

Phan Tùng Dương
18 tháng 4 2018 lúc 21:33

=>(1/5.6+1/6.7+1/7.8+1/9.10+1/10.11+1/11.12)-x=2/3

=>(1/5-1/+1/6-1/7+...+1/11-1/12)-x=2/3

=>(1/5-1/12)-x=2/3

=>7/60-x=2/3

=>x=7/60-2/3

=>x=-11/20

Erza Scarlet
18 tháng 4 2018 lúc 21:35

| 1/5.6 + 1/6.7+1/7.8+1/8.9+1/9.10+1/10.11+1/11.12 - X| = 2/3

| 1/5.1/6+1/6.1/7+1/7.1/8+1/8.1/9+1/9.1/10+1/10.1/11+1/11.1/12 - X| = 2/3

| 1/5.1/12  - X| = 2/3

| 1/60 - X | =2/3

-X=2/3-1/60

-X=13/20     =>> VÌ X NẰM TRONG GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI NÊN X= 13/20 VÀ X= -13/20

( CÓ THỂ LÀ SỄ SAI BỞI MÌNH TỚ LƯỢC BỎ 1 SỐ BƯỚC CHO BỚT DÀI DÒNG)

dương đình huy
Xem chi tiết
nguyễn đắc chiến
14 tháng 2 2016 lúc 13:38

phân tích ta được T=\(\frac{1}{a}\)

suy ra với a=1 hoặc a=-1 thi với mọi x thì t=a.

Nếu a<>1 va a<>-1 thì ko có x.

My Love
Xem chi tiết
le thi khuyen
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Trúc
11 tháng 2 2016 lúc 21:08

Ta có: \(\frac{1}{2^2}<\frac{1}{1.2}\)

          \(\frac{1}{3^2}<\frac{1}{2.3}\)

          \(\frac{1}{4^2}<\frac{1}{3.4}\)

           ...

          \(\frac{1}{2014^2}<\frac{1}{2013.2014}\)

Cộng vế theo vế ta được

\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{2014^2}<\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{2013.2014}\)

                                                         \(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2013}-\frac{1}{2014}\)

                                                         \(=1-\frac{1}{2014}<1\)

Ta có : \(A\)\(\ge0\) và \(A<1\left(cmt\right)\)

=> [A]=0