Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
Đặng Thanh Thủy
18 tháng 3 2016 lúc 20:10

A B C D

góc B > 90 độ

\(\Rightarrow\)cạnh huyền AD lớn nhất => AB < AD  (1)

góc ADC > góc B = 90 độ  (góc ngoài tại D của tam giác ABD)

=> góc ADC > 90 độ => cạnh huyền AC lớn nhất => AD < AC  (2)

Từ (1) và (2), => AB < AD <AC (đpcm)

Bình luận (0)
lequangha
Xem chi tiết
Đào Tuấn Anh
1 tháng 1 2018 lúc 16:44

bajhbajn ơi

Bình luận (0)
Mai Anh Khuất Thị
Xem chi tiết
Huyền Trang
17 tháng 2 2016 lúc 22:06

trong tam giác ABD có góc B > 90 độ => góc B là góc lớn nhất và góc ADB <90 độ

=> AD> AB ( quan hệ góc cạnh trong tam giác)  hay AB<AD (1)         

có góc ADB + góc ADC = 180 độ mà góc ADB < 90 độ  

=> góc ADC > 90 độ  

trong tam giác ADC có góc ADC > góc ACD => AC> AD hay AD<AC (2) 

từ (1) và (2) => AB< AD< AC

Bình luận (0)
Mai Anh Khuất Thị
Xem chi tiết
hoàng nguyễn anh thảo
Xem chi tiết
Phương Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 3 2023 lúc 18:53

loading...  

Bình luận (0)
Hoàng nhật Giang
Xem chi tiết
Ashshin HTN
11 tháng 7 2018 lúc 15:28

ai tích mình mình tích lại cho

Bình luận (0)
Trang Vũ
Xem chi tiết
Duong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2023 lúc 17:56

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC

\(\widehat{BAH}\) chung

Do đó: ΔAHB=ΔAKC

=>AH=AK

b: Ta có: ΔAHB=ΔAKC

=>\(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)

=>\(\widehat{KBI}=\widehat{HCI}\)

Ta có: AK+KB=AB

AH+HC=AC

mà AK=AH và AB=AC

nên KB=HC

Xét ΔIKB vuông tại K và ΔIHC vuông tại H có

KB=HC

\(\widehat{KBI}=\widehat{HCI}\)

Do đó: ΔIKB=ΔIHC

c: ta có: ΔIKB=ΔIHC

=>IB=IC

Xét ΔABI và ΔACI có

AB=AC

BI=CI

AI chung

Do đó: ΔABI=ΔACI

=>\(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)

=>AI là phân giác của góc BAC

d: Ta có: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)

ta có: IB=IC

=>I nằm trên đường trung trực của BC(2)

ta có: MB=MC

=>M nằm trên đường trung trực của BC(3)

Từ (1),(2),(3) suy ra A,I,M thẳng hàng

Bình luận (0)