Những câu hỏi liên quan
Nobody Know
Xem chi tiết
SKT_Rengar Thợ Săn Bóng...
14 tháng 6 2016 lúc 15:07

Ta có 11...11 = 11...1 ( 96 số 1 ) + 1001 + 110

Vì 11....1 chia hết cho 1001 , 1001 chia hết cho 1001 nên số dư sẽ là 110

Chú ý : 1 số mà chỉ tạo bằng các chữ số giống , số lần lặp lại của số đó chia hết cho 6 thì số đó chia hết cho 1001

Đặng Trương à nếu có gì chưa hiểu thì kết bạn với mình

Bình luận (0)
Hoàng Ngọc Bảo Khuê
14 tháng 6 2016 lúc 15:05

111111: 1001 = 111

111...1 (12 chữ số 1) : 1001 = 111111

Còn 1111 : 1001 = 1 (dư 110)

Số chữ số 1 cần chia hết cho 6 không thì không chia hết. Mà nếu không đáp ứng thì lấy mấy chữ số cuối tiếp tục chia để tìm số dư

Số 11....1(100 chữ số 1) có 100 : 6 = 16 (dư 4). 4 chữ số còn lại là 1111 : 1001 = 1 (dư 110)

Đáp số: 110

Bình luận (0)
Viên đạn bạc
14 tháng 6 2016 lúc 15:07

111...11=10

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Ngọc
Xem chi tiết
Hằng Nguyễn
Xem chi tiết
vũ ngọc tú
Xem chi tiết
Lê Minh Anh
28 tháng 8 2016 lúc 10:45

Ta có: 865 > 45  => Phép chia 45 cho 865 có thương là 0 và số dư là 45 - 0 = 45

Vậy số dư khi chia 45 cho 865 là 45

Bình luận (0)
Nguyễn Đỗ Hương Thảo
Xem chi tiết
Nobody Know
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
16 tháng 6 2016 lúc 21:52

a chia cho 18 có thương bằng số dư nên a=18x+x=19x(1), x < 18, x tự nhiên.
(1), (2) suy ra: 19x−72y=69 (*)
Từ (*) suy ra x chia hết cho 3 và x lẻ. Kết hợp x < 18 ta được: x = 3, 9, 15.
Xét từng trường hợp được x = 15, y = 3. Khi đó a = 285. 

Bình luận (0)
Đinh Thùy Linh
16 tháng 6 2016 lúc 21:56

a chia 72 dư 69 nên a = 72m + 69 = 18*4m + 54 +15 = 18*4m + 18*3 + 15 = 18*(4m+3) +15

Vậy a chia 18 dư 15

Mà theo đề bài thì a chia 18 được thương và dư bằng nhau nên thương = 15

Vậy a = 15*18 + 15 = 285.

Bình luận (0)
Trần Cao Anh Triết
17 tháng 6 2016 lúc 7:02

Ta thay a chia 72 dư 69

Nên a = 72m + 69 = 18*4m + 54 +15 = 18*4m + 18*3 + 15 = 18*(4m+3) +15

Vậy a chia 18 dư 15

Mà theo đề bài thì a chia 18 được thương và dư bằng nhau nên thương = 15

Vậy a = 15*18 + 15 = 285. 

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 8 2021 lúc 14:57

4: Xét ΔAMC có 

I là trung điểm của AM

N là trung điểm của AC

Do đó: IN là đường trung bình của ΔAMC

Suy ra: IN//MC

hay IN//BC

Bình luận (1)
Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2021 lúc 1:13

1: Xét ΔABC có AB=AC

nên ΔABC cân tại A

Suy ra: \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Ta có: ΔBAC cân tại A

mà AH là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC

nên AH là đường cao ứng với cạnh BC

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Rin Huỳnh
30 tháng 8 2021 lúc 9:53

1. Tam giác AOC và tam giác BOD có: AO = BO; CO = DO: góc AOC = góc BOD (đối đỉnh)

--> tam giác AOC = tam giác BOD (c.g.c)

--> góc ACO = góc ODB

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

--> AC // BD

Bình luận (0)
Rin Huỳnh
30 tháng 8 2021 lúc 9:55

b) Tam giác ACD và tam giác BDC có: CD chung; AC = BD (do tam giác AOC = tam giác BOD); góc ACO = góc ODB (câu a)

--> tam giác ACD = tam giác BDC

Bình luận (0)
Rin Huỳnh
30 tháng 8 2021 lúc 9:58

c) tam giác ACD = tam giác BDC (câu b)

--> góc DBC = góc CAD

Tam giác DAE và tam giác CBF có: góc DBC=góc CAD; AE = BF; BC = AD

--> tam giác DAE = tam giác CBF (c.g.c)

Bình luận (0)