Cho tam giác ABC có AH, AM lần lượt là đường cao và đường trung tuyến(H, M thuộc BC) sao cho BH=HM. Trên tia đối của AH lấy D sao cho HD=HA. K là giao điểm của AM và CD. Chứng minh K là trung điểm của CD.
Cho tam giác ABC cân tại A. Vẽ AH là đường cao của tam giác ABC. a. Chứng minh ∆AHB= ∆AHC. b. Từ H vẽ HD vuông góc AB (D thuộc AB). Trên tia đối tia DH lấy điểm M sao cho DH = DM. Chứng minh AM=AH c. Gọi K là trung điểm của AM. Gọi I là giao điểm của AD và HK. Tia MI cắt AH tại N. Chứng minh: AM AN 2
a) Vì ∆ABC cân tại A có AH là đường cao nên AH cũng là đường trung tuyến
Suy ra BH=CH
Xét ∆AHB và ∆AHC có
AH là cạnh chung
BH=CH (cmt)
AB=AC (∆ABC cân tại A)
Do đó ∆AHB=∆AHC
Xét ∆AMH ta có
AD vuông góc với MH (HD vuông góc AB)
Suy ra AD là đường cao của ∆AMH (1)
DH=DM (gt)
Nên AD là đường trung bình của ∆AMH (2)
Từ (1) và (2) suy ra ∆AMH cân tại A
Suy ra AM=AH
Bài 1
Cho tam giác ABC. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D sao cho BD = AB. Trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho CE = AC. Gọi H là chân đường vuông góc kể từ B đến AD, K là chân đường vuông góc kẻ từ C đến AE
a) Chứng minh rằng HK song song
với DE
b) Tính HK, biết chu vi tam giác ABC bằng 10 cm
Bài 2 Cho tam giác ABC, đường trung tuyến AM. Trên tia đối của tia AM lấy điểm N sao cho AN = AM. Gọi K là giao điểm của CA và NB. Chứng minh NK = 1/2 KB
Bài 3 Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Gọi I là trung điểm của AH, E là giao điểm của BI và AC. Tính các độ dài AE và EC, biết AH = 12 cm, BC = 18 cm
Bài 2
gọi E là trung điểm của KB
Vì tam giác CKB có BM=MC ; BE=EK
=>EM//KC
Vì tam giác ENM có AN=AM ; KA//EM
=>EK=KN
Vì KN=KE=EB=>NK=1/2KB
Bài 1: Cho tam giác ABC, có đường trung tuyến AM. Trên tia đối của tia AM lấy điểm N sao cho AM=AN. Gọi K là giao điểm của CA và NB. Chứng minh: NK= 1/2KB
Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Gọi I là trung điểm của AH, E là giao điểm của BI và AC. Tính các độ dài AE và EC, biết AH= 12cm, BC= 18cm
Cho tam giác ABC nhọn ( AB < AC ) có AH , AM lần lượt là đường cao và đường trung tuyến của tam giác ABC.Trên tia đối của tia HA lấyđiểm D sao cho HD= HA .Trên tia đối của tia MA lấyđiểm N sao cho MN= MAa)Chứng minh ∆MHA =∆MHDb)Chứng minh tam giác AND vuông c) Chứng minh tứ giác BCND là hình thang cân
1) cho tam giác ABC, đường cao AH, trung tuyến AM. Trên hai tia AH, AM lần lượt lấy các điểm D và E sao cho HD = HA; MA = ME. Gọi K là chân đường vuông góc hạ từ E xuống BC. Cm :
a) Tứ giác AKEH là hình bình hành c) Tứ giác DBCE là hình than cân DM ?
b) Tứ giác HKED là hình chữ nhật d) Cho DE = 30cm; AE = 50cm. Tính HM ?
2) Cho tam giác ABC vuông ở A (AB<AC), dường cao AH. Gọi D là điểm đói xứng của A qua H. Đường thẳng kẻ qua D song song với AB cắt BC và AC lần lượt tại M và N.
a) Tứ giác ABDM là hình thoi.
b) AM vuông góc với CD
c) Gọi I là trung điểm của MC. Cm IN vuông góc với HN
Bài 2:
a: Xét tứ giác ABDM có
DM//AB
DM=AB
Do đó: ABDM là hình bình hành
mà AB=AM
nên ABDM là hình thoi
Bài 4 Cho tam giác ABC có AB = AC, M là trung điểm của cạnh BC. Nối A với M. Trên tia
đối của các tia BC và CB lần lượt lấy 2 điểm D và E sao cho BD = CE.
a)Chứng minh: ABD = ACE.
b)Chứng minh: Tia AM là tia phân giác chung của 2 góc BAC và DAE.
c) Lấy các điểm H, K lần lượt trên cạnh AD, AE sao cho: AH = AK > AB. Chứng minh
rằng: BH = CK.
d) Gọi O là giao điểm của đường thẳng HB với đường thẳng AM. Chứng minh: OB = OC.
e) Chứng minh: Ba điểm O, C, K thẳng hàng.
Cho tam giác ABC . Kẻ trung tuyến AM. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA a)Cm tam giác ABM = tam giác ECM b)Kẻ AH vuông góc với BC. Trên tia đối của tia HA lấy điểm D sao cho HD = HA Chứng minh BC là tia phân giác của góc ABD và BD = CE c) Hai đường thẳng BD và CE cắt nhau tại K . Chứng Minh Tam góc BCK cân
Diễn giải:
- Khi cộng, trừ số thập phân ta tiến hành cộng hoặc trừ các phần tương ứng của các số đó.
Ví dụ 1:
Tính 0,25 + 2,5 ta làm như sau: 5 + 0 = 5 , 2 + 5 =7, 0 + 2 = 2. Vậy 0,25 + 2,5 = 2.75
Tính 8,6 - 2,7 ta làm như sau: 6 - 7 không trừ được ta lấy 16 - 7 = 9, tiếp tục 8 - 2 trừ thêm 1 nữa tức là 8 -3 = 5. Vậy 8,6 - 2,7 = 5,9
- Với phép nhân, chia các số thập phân ta cần viết chúng dưới dạng phân số.
tam giác này là tam giác vuông hay gì thế ak
Cho tam giác ABC vuông tại A, trung tuyến AM. Vẽ MH vuông góc AC ( H thuộc AC ). Trên tia đối của tia MH lấy K sao cho MK = MH.
a/ Chứng minh △MHC = △MKB.
b/ Chứng minh AH = BK
c/ Gọi I là giao điểm AM và BH, D là trung điểm AB. Chứng minh ba điểm C, I, D thằng hàng
Tự vẽ hình nhé bạn:vv
a) Xét ∆MHC và ∆MKB:
\(\widehat{CMH}=\widehat{BMK}\) (2 góc đối đỉnh)
\(CM=MB\left(gt\right)\)
\(HM=MK\left(gt\right)\)
=> ∆MHC=∆MKB(c.g.c)
b) Vì ∆ABC vuông ở A có đường trung tuyến AM
\(\Rightarrow AM=\dfrac{1}{2}BC=MC=MB\)
=> ∆AMC cân tại M
=> MH vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến của ∆AMC.
=> AH=CH
Mà theo câu a: ∆MHC=∆MKB
=> CH=KB (2 cạnh tương ứng)
=> AH=KB
=> Đpcm
c) Xét ∆ABC có : AM và BH là 2 đường cao
=> I là trọng tâm của ∆ABC
Mà D là trung điểm của AB
=> CD là đường cao thứ 3 của ∆ABC
=> CD phải đi qua trọng tâm I
=> C, D, I thẳng hàng.
a) Xét ΔMHC và ΔMKB có
MH=MK(gt)
\(\widehat{HMC}=\widehat{KMB}\)(hai góc đối đỉnh)
MC=MB(M là trung điểm của BC)
Do đó: ΔMHC=ΔMKB(c-g-c)
b)
Ta có: MH\(\perp\)AC(gt)
AB\(\perp\)AC(ΔABC vuông tại A)
Do đó: MH//AB(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)
Xét ΔABC có
M là trung điểm của BC(gt)
MH//AB(cmt)
Do đó: H là trung điểm của AC(Định lí 1 về đường trung bình của tam giác)
Suy ra: AH=HC
mà CH=KB(ΔMHC=ΔMKB)
nên AH=BK(đpcm)