Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
trí tuệ
Xem chi tiết
Vũ Thuận Phong
Xem chi tiết
Khách vãng lai
10 tháng 1 2023 lúc 23:37

Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn.
 

Hằng Trần
Xem chi tiết
Mysterious Person
21 tháng 6 2017 lúc 21:18

a) ta có : VT = \(\left(\sqrt{3}-1\right)^2=3-2\sqrt{3}+1=4-2\sqrt{3}\) = VP

vậy \(\left(\sqrt{3}-1\right)^2=4-2\sqrt{3}\) (đpcm)

b) ta có : VT = \(\sqrt{4-2\sqrt{3}}-\sqrt{3}=\sqrt{\left(\sqrt{3}\right)^2-2.\sqrt{3}.1+1^2}-\sqrt{3}\)

= \(\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}-\sqrt{3}\) = \(\left|\sqrt{3}-1\right|-\sqrt{3}\) = \(\sqrt{3}-1-\sqrt{3}\) = 1 = VP

vậy \(\sqrt{4-2\sqrt{3}}-\sqrt{3}=-1\) (đpcm)

Đức Hiếu
21 tháng 6 2017 lúc 20:20

a, Ta có:
\(VT=\left(\sqrt{3}-1\right)^2=3-2\sqrt{3}+1\\ =4-2\sqrt{3}=VP\)

\(\Rightarrow\) đpcm

bùi tiến long
Xem chi tiết
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Lê Minh Vũ
9 tháng 5 2021 lúc 17:59

Vẽ OM⊥AB⇒OM⊥CD. 

Xét đường tròn (O;OC)  (đường tròn nhỏ) có OM là một phần đường kính, CD là dây và  OM⊥CD nên M là trung điểm của CD hay MC=MD (định lý)

Xét đường tròn (O;OA)   (đường tròn lớn) có OM là một phần đường kính, AB là dây và OM⊥AB nên M là trung điểm của AB hay MA=MB (định lý)

Ta có MA=MB  và MC=MD (cmt) nên trừ các đoạn thẳng theo vế với vế ta được MA−MC=MB−MD ⇒AC=BD.

Nhận xét. Kết luận bài toán vẫn được giữ nguyên nếu C và D đổi chỗ cho nhau. 

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Đức Hoàng
1 tháng 12 2021 lúc 17:58

loading...

 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thuỳ Dương
17 tháng 12 2021 lúc 11:53

Giả sử C nằm giữa A và B (trường hợp D nằm giữa A và B chứng minh tương tự).

Kẻ OH⊥CD . Ta có: HA=HBHC=HD. Từ đó ta chứng minh được AC=BD.

Khách vãng lai đã xóa
ʚHoàngღKimღCôngღChúaɞ
Xem chi tiết
Hoàng Thế Hải
21 tháng 9 2018 lúc 20:10

chứng tỏ cái gì

_____Teexu_____  Cosplay...
21 tháng 9 2018 lúc 20:10

Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng: 

- Chứng Tỏ Rằng J Hả Bạn ??????

ʚHoàngღKimღCôngღChúaɞ
21 tháng 9 2018 lúc 20:12

\(a.\frac{5y}{7}=\frac{20xy}{28x}\)  

\(b.\frac{3x\left(x+5\right)}{2\left(x+5\right)}=\frac{3x}{2}\)

Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Lê Minh Vũ
9 tháng 5 2021 lúc 17:59

Vẽ OM⊥AB⇒OM⊥CD. 

Xét đường tròn (O;OC)  (đường tròn nhỏ) có OM là một phần đường kính, CD là dây và  OM⊥CD nên M là trung điểm của CD hay MC=MD (định lý)

Xét đường tròn (O;OA)   (đường tròn lớn) có OM là một phần đường kính, AB là dây và OM⊥AB nên M là trung điểm của AB hay MA=MB (định lý)

Ta có MA=MB  và MC=MD (cmt) nên trừ các đoạn thẳng theo vế với vế ta được MA−MC=MB−MD ⇒AC=BD.

Nhận xét. Kết luận bài toán vẫn được giữ nguyên nếu C và D đổi chỗ cho nhau. 

Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh Vũ
9 tháng 5 2021 lúc 18:00

á em lộn

a) Cho hai đường tròn (O; R)(O; R) và (O′; r)(O′; r) với R>r. Nếu OO′=R−rOO′=R−r thì hai đường tròn tiếp xúc trong.

b) +) Nếu tam giác có ba đỉnh nằm trên đường tròn và có 1 cạnh là đường kính của đường tròn đó thì tam giác đó là tam giác vuông. 

+) Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với dây thì đi qua trung điểm của dây đó.

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Đức Hoàng
1 tháng 12 2021 lúc 17:58

loading...

 

Khách vãng lai đã xóa
Trần Hoàng Thiên Bảo
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hai Binh
8 tháng 6 2017 lúc 18:21

Hỏi đáp Toán

Lý Mẫn
26 tháng 5 2018 lúc 13:39

a) Vì a,b không âm nên căn có nghĩa.
Ta có: \(\sqrt{a}\) = \(a^2\) ; \(\sqrt{b}\) = \(b^2\)
Vì a < b nên \(a^2\) < \(b^2\)
=> \(\sqrt{a}\) < \(\sqrt{b}\) (dpcm)

b) Vì a, b không âm nên căn có nghĩa.
Ta có: \(\sqrt{a}\) < \(\sqrt{b}\) => \(\left(\sqrt{a}\right)^2\) < \(\left(\sqrt{b}\right)^2\) => a < b (dpcm)

Phạm Gia Bảo
26 tháng 7 2019 lúc 12:26

Do a,b không âm và a<b nên b>0
=> \(\sqrt{a}\)+\(\sqrt{b}\) > 0 (1)

Mặt khác, ta có:
a-b=( \(\sqrt{a}\) +\(\sqrt{b}\))(\(\sqrt{a}\)-\(\sqrt{b}\)) (2)
Vì a<b nên a-b<0, từ (2) suy ra
( \(\sqrt{a}\) +\(\sqrt{b}\))(\(\sqrt{a}\)-\(\sqrt{b}\)) < 0 (3)
Từ (1) và (3), ta có:
\(\sqrt{a}\)-\(\sqrt{b}\) < 0 hay \(\sqrt{a}\)<\(\sqrt{b}\)