Những câu hỏi liên quan
Lê Hoàng Quý Vy
Xem chi tiết
Phan Thị Kiều Ngân
Xem chi tiết
cao mạnh lợi
Xem chi tiết
nguyen van huy
Xem chi tiết
binh
14 tháng 7 2017 lúc 13:28

Gọi 3 số đó lần lượt là x-1;x;x+1 (x-1)x+x(x+1)+(x+1)(x-1)=26 <=>x 2 -x+x 2+x+x 2 -1=26 <=>3x 2 -1=26 <=>3x 2=27 <=>x 2=9 <=>x=3 Vậy 3 số đó lần lượt là 2;3;4

Bình luận (0)
nguyen van huy
14 tháng 7 2017 lúc 13:41

Bạ​n ơi hình như thiếu trường hợp 3 số tự nhiên liên tiếp -2 , -3 , -4

Bình luận (0)
Tuấn Anh
Xem chi tiết
Iron Man
8 tháng 6 2016 lúc 20:31

Ô tô đi với vận tốc 50km/giờ vì :

         100 : 2 = 50

                   đs : 50

Bình luận (0)
Hoàng Phúc
8 tháng 6 2016 lúc 20:33

Gọi 4 số lẻ đó là a-1;a+1;a+3;a+5

Ta có: \(\left(a+3\right)\left(a+5\right)-\left(a-1\right)\left(a+1\right)\)

\(=a\left(a+5\right)+3\left(a+5\right)-\left(a^2-1^2\right)\)

\(=a^2+8a+15-a^2+1=8a+16=16.\left(\frac{1}{2}a+1\right)\) luôn chia hết cho 16

=>ĐPCM

Bình luận (0)
Cô Hoàng Huyền
9 tháng 6 2016 lúc 9:15

Gọi 4 số lẻ liên tiếp là \(2k+1,2k+3,2k+5\) và \(2k+7\left(k\in N\right)\)

Khi đó hiệu tích hai số cuối với hai số đầu là \(A=\left(2k+7\right)\left(2k+5\right)-\left(2k+3\right)\left(2k+1\right)=4k^2+24k+35-4k^2-8k-3\)

\(=16k+32=16\left(k+2\right)\)

Vậy A luôn chia hết cho 16.

FZ: E đặt 4 số lẻ như vậy ko hợp lý, vì đặt như vậy nếu cô lấy a lẻ thì thành số chẵn rồi :) Hơn nữa phần cuối em tách \(B=16\left(\frac{a}{2}+1\right)\) mà lại khẳng định B chia hết 16 là sai, vì nếu lấy a lẻ thì B không chia hết cho 16. Để bài em đúng e phải thêm điều kiện bên trên là a chẵn.

Bình luận (0)
Trần Phương Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Tiến
19 tháng 7 2017 lúc 21:10

Cho a là 1 số chia hết cho 5

=> 4 số nguyên liên tiếp không chia hết cho 5 là: a+1, a+2, a+3, a+4

Hiệu của tích 2 số cuối với hiệu tích 2 số đầu là: (a+3)(a+4) - (a+1)(a+2) = \(a^2+4a+3a+12-\left(a^2+2a+a+2\right)\)

=\(a^2+4a+3a+12-a^2-2a-a-2\)

=\(4a+10\)

Vì a chia hết cho 5 nên tận cùng của a là 0 hoặc 5

Nếu a tận cùng bằng 0 thì 4a tận cùng bằng 0

Nếu a tận cùng bằng 5 thi 4a tận cùng bằng 4.5 = 20 ( tận cùng cũng bằng 0)

=> 4a tận cùng bằng 0

=> 4a + 10 có tận cùng bằng 0

Vậy hiệu của tích 2 số cuối với tích 2 số đầu có tận cùng bằng 0

Tk mình nha

Bình luận (0)
Tuấn Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
21 tháng 6 2017 lúc 15:32

Gọi 4 số lẻ liên tiếp đó là :

\(2n+1;2n+3;2n+5;2n+7\) \(\left(n\in N\right)\)
Ta có:
\(\left(2n+5\right)\left(2n+7\right)-\left(2n+1\right)\left(2n+3\right)\)
\(=4n^2+24n+35-\left(4n^2+8n+3\right)\)
\(=16n+32\)
Do \(16n⋮16\)1 và \(32⋮16\)6
\(\Rightarrow16n+32⋮16\)
\(\Rightarrowđpcm\)

Bình luận (0)
Đức Hiếu
21 tháng 6 2017 lúc 15:34

Gọi 4 số lẻ liên tiếp lần lượt là \(2n-3;2n-1;2n+1;2n+3\) với \(n\in N\)*

Ta có:

\(\left[\left(2n+1\right).\left(2n+3\right)\right]-\left[\left(2n-3\right)\left(2n-1\right)\right]\)

\(=\left(4n^2+6n+2n+3\right)-\left(4n^2-2n-6n+3\right)\)

\(=4n^2+6n+2n+3-4n^2+2n+6n-3\)

\(=6n+2n+6n+2n=16n\)

Vì 16 chia hết cho 16 nên 16n chia hết cho 16

=> \(\left[\left(2n+1\right).\left(2n+3\right)\right]-\left[\left(2n-3\right)\left(2n-1\right)\right]\) chia hết cho 16

Vậy yêu cầu đề bài đã được chứng minh.

Chúc bạn học tốt!!!

Bình luận (1)
Tuấn Nguyễn Minh
21 tháng 6 2017 lúc 15:33

haha

Bình luận (0)
Vương Ngọc Uyển
Xem chi tiết
layla
Xem chi tiết
nguyenhaduyanh
30 tháng 10 2017 lúc 20:47

Chứng minh rằng:

a, tổng của ba số chẵn liên tiếp thì chia hết cho 6.

b, tổng của ba số lẻ liên tiếp không chia hết cho 6.

Bình luận (0)
nguyenhaduyanh
30 tháng 10 2017 lúc 20:47

Chứng minh rằng:

a, tổng của ba số chẵn liên tiếp thì chia hết cho 6.

b, tổng của ba số lẻ liên tiếp không chia hết cho 6.

Bình luận (0)
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
7 tháng 7 2020 lúc 10:29

a) Gọi ba số chẵn liên tiếp đó là 2n ; 2n + 2 ; 2n + 4

Tổng của ba số chẵn liên tiếp = 2n + 2n + 2 + 2n + 4 = 6n + 6 

\(\hept{\begin{cases}6n⋮6\\6⋮6\end{cases}\Rightarrow}6n+6⋮6\)hay tổng của ba số chẵn liên tiếp chia hết cho 6 ( đpcm )

b) Gọi ba số lẻ liên tiếp đó là 2n + 1 ; 2n + 3 ; 2n + 5

Tổng của ba số lẻ liên tiếp = 2n + 1 + 2n + 3 + 2n + 5 = 6n + 9

\(\hept{\begin{cases}6n⋮6\\9⋮̸6\end{cases}\Rightarrow}6n+9⋮̸6\)hay tổng của ba số lẻ liên tiếp không chia hết cho 6 ( đpcm )

c) Gọi hai số chẵn liên tiếp đó là 2n và 2n + 2

Tích của hai số = 2n(2n + 2) = 4n2 + 4n = 4n( n + 1 )

n(n + 1) là tích của hai số liền nhau => Chia hết cho 2

=> 4n(n + 1) chia hết cho 8 hay tích của hai số chẵn liên tiếp chia hết cho 8 ( đpcm ) 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa