có 1 người ăn cơm hỏi tại sao bát cơm ấy cứ đầy mãi
ai trả lời nhanh nhất mình tick cho
Một người vào quán phở và ăn đến tận bát thứ bảy mới thấy no . Hỏi sau khi ăn xong bát thứ bảy người ấy nói gì ?
Ai trả lời nhanh và đúng nhất tớ tick cho nhé.
Sau khi ăn xong bát thứ bảy người ấy nói
Ôi no quá, tính tiền bác eeeee
k nhé
giải thích nghĩa của các câu thành ngữ sau:
1. Ăn bánh trả tiền
2. Ăn bánh vẽ
3. Ăn bát cháo chạy ba quãng đồng
4. Ăn bát cơm dẻo nhớ nẻo đường đi
5. Ăn bát cơm đầy nhớ ngày gian khổ
6. Ăn bát cơm nhớ công ơn cha mẹ
7. Ăn bát mẻ nằm chiếu manh
8. Ăn Bắc nằm Nam
9. Ăn bất thùng chi thình
10. Ăn bậy nói càn
11. Ăn bền tiêu càn
12. Ăn biếu ngồi chiếu cạp điều
13. Ăn biếu ngồi chiếu hoa
14. Ăn bòn dòn tay ăn mày say miệng
15. Ăn bóng nói gió
16. Ăn bốc ăn bải
17. Ăn bơ làm biếng
18. Ăn bớt bát nói bớt lời
19. Ăn bớt cơm chim
20. Ăn bún thang cả làng đòi cà cuống
21. Ăn bữa hôm lo bữa mai
22. Ăn bữa sáng dành bữa tối
23. Ăn bữa sáng lo bữa tối
24. Ăn bữa trưa chừa bữa tối
25. Ăn cá bỏ lờ
26. Ăn cá nhả xương ăn đường nuốt chậm
27. Ăn cái rau trả cái dưa
28. Ăn cám trả vàng
29. Ăn càn nói bậy
30. Ăn canh không chừa cặn
Đọc và trả lời câu hỏi : “Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất đơn giản, lúc Bác ăn không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta cũng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ...”
Ngữ Văn 7 – Tập 2
Câu 1. Đoạn văn trích trong văn bản nào ? Của ai ? Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản chứa đoạn văn trên.
Câu 2. Tìm và ghi lại câu văn sử dụng trạng ngữ trong đoạn văn trên. Nêu ý nghĩa của trạng ngữ đó.
Câu 3. Tìm và ghi lại một câu văn nêu luận điểm trong đoạn văn trên.
Câu 4. Từ đức tính tốt đẹp của Bác Hồ cùng những hiểu biết xã hội em có suy nghĩ ý nghĩa của lối sống giản dị
Câu 1: Đoạn văn trích trong VB " Đức tính giản dị của Bác Hồ "
Tác giả: Phạm Văn Đồng
PTBĐ chính: Nghị luận
Câu 2:
Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta cũng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ
Tác dụng/ Ý nghĩa: bổ sung nghĩa cho chủ ngữ và vị ngữ, chỉ cách thức
Câu 3:
“Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống.
Giúp em 3 câu này với mọi người ơi em cảm ơn ạ đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.. Lúc nhỏ, gia đình rất nghèo, cơm không đủ ăn, bữa ăn mẹ thường san phần cơm từ bát của mình cho con, mà nói: “Con ăn đi giúp mẹ, mẹ không đói”.Lúc con đang tuổi lớn, ngày nghỉ mẹ thường vất vả đi ra tận vùng sông nước nông thôn tìm mua cá tươi về cho con tẩm bổ. Cá rất ngon và tươi, lúc con ăn cá, mẹ chỉ chấm đũa khảy chút thịt bám vào xương đầu cá để ăn, con trai nhìn thấy thương mẹ, liền gắp cá từ bát mình vào bát mẹ, mời mẹ ăn. Mẹ không ăn, mẹ lại dùng đũa gắp cá trở lại bát con, mẹ nói: “Con à, con ăn đi, mẹ đâu thích ăn cá”.Lên trung học cơ sở, để có đủ tiền cho các con đóng học phí mẹ phải nhận thêm công việc may vá để trang trải cuộc sống gia đình. Một ngày mùa đông, con trai giật mình lúc nửa đêm, thấy mẹ vẫn ngồi căng người nơi ngọn đèn dầu, con trai gọi: “Mẹ ơi ngủ đi, sớm mai mẹ còn phải đi làm mà”. Mẹ chỉ cười: “Con à, con ngủ đi, mẹ không buồn ngủ”. a) phương thức biểu đạt là gì , chỉ ra lời dẫn trực tiếp trong đoạn trích? b) nêu nội dung chính của đoạn trích? c) những câu nói của người mẹ đã vi phạm phương châm hội thoại nào ? Sự vi phạm ấy cho thấy điều gì?
đọc ko hỉu gì lun
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“Cuối cùng các hoàng tử phải cởi giáp ra hàng. Thạch Sanh sai dọn một bữa cơm thiết đãi những kẻ thua trận. Cả mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ thấy Thạch Sanh chỉ cho dọn ra vẻn vẹn có một niêu cơm tí xíu, bĩu môi, không muốn cầm đũa. Biết ý, Thạch Sanh đố họ ăn hết được niêu cơm và hứa sẽ trọng thưởng cho những ai ăn hết. Quân sĩ mười tám nước ăn mãi, ăn mãi nhưng niêu cơm bé xíu cứ ăn hết lại đầy. Chúng cúi đầu lạy tạ vợ chồng Thạch Sanh rồi kéo nhau về nước
Về sau, vua không có con trai, đã nhường ngôi cho Thạch Sanh”.
Câu hỏi :
Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện trên
chúng ta sống lương thiện thật thà và có tấm lòng vị tha như thạch sanh , ko nên dối trá,quên ơn như Lý Thông .Là người hãy luôn luôn mở rộng lòng vị tha , yêu thương mọi người,như Thạch Sanh không giết 2 mẹ con Lý Thông mà lại thả,18 nước lại đánh Thạch Sanh không muốn động binh.
5 người ăn hết 10 bát cơm. Hỏi 10 người ăn hết bao nhiêu bát cơm?
1 người ăn hết số bát cơm là :
10 : 5 = 2
10 người ăn hết số bát là :
10 x 2 = 20 bát
10 người ăn hết số bát cơm là
10:5x10=20 (bát cơm)
Đáp số:20 bát cơm
Mỗi người ăn hết :
10 : 5 = 2 ( bát )
10 người ăn được :
2 . 10 = 20 ( bát )
Đ/s : 20 bát cơm
: Đọc bài ca dao và trả lời câu hỏi sau Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần a. Ghi lại một cặp từ trái nghĩa có trong bài ca dao trên .Cặp từ trái nghĩa ấy góp phần thể hiện điều gì trong nội dung bài ca dao?
sorry nhưng mình không phải là kẻ điếc và mình đang hỏi là có hình ảnh đối lập không ? nhưng mình không bảo các bạn cảm thụ bài thơ lục bát đó
25 x 83 = ?
Tại sao mình có khá nhiều người tick câu trả lời của mình rồi mà điểm hỏi đáp của mình vẫn mãi là 1 thế ạ ? Mình trả lời rất đầy đủ và hơn 3 dòng ? Mong các bạn giải đáp !!!
25x83=2075
mình cũng gặp trường hợp giống bạn rồi nhưng mình không sao mà cất nghĩa được
25 x 83 =2075 .
TẠI CẬU TRẢ LỜI ÍT QUÁ THUI MÀ CẬU PHẢI NHỜ CÀNG NHIỀU NGƯỜI K CÀNG TỐT !
25 x 83 = 2075
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“Cuối cùng các hoàng tử phải cởi giáp ra hàng. Thạch Sanh sai dọn một bữa cơm thiết đãi những kẻ thua trận. Cả mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ thấy Thạch Sanh chỉ cho dọn ra vẻn vẹn có một niêu cơm tí xíu, bĩu môi, không muốn cầm đũa. Biết ý, Thạch Sanh đố họ ăn hết được niêu cơm và hứa sẽ trọng thưởng cho những ai ăn hết. Quân sĩ mười tám nước ăn mãi, ăn mãi nhưng niêu cơm bé xíu cứ ăn hết lại đầy. Chúng cúi đầu lạy tạ vợ chồng Thạch Sanh rồi kéo nhau về nước.
Câu hỏi :Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện trên .
Mn giúp mik với nha .
Thạch Sanh là một con người tưởng tượng của nhân dân thể hiện niềm tin, mơ ước về đạo đức, công lí xã hội lí tưởng nhân đạo yêu hoà bình của con người Việt Nam. Cuộc sống sẽ đẹp biết bao nếu chúng ta biết sống lương thiện thật thà và có tấm lòng vị tha như thạch Sanh.