Những câu hỏi liên quan
Đinh Phương Linh
Xem chi tiết
Viên đạn bạc
16 tháng 6 2016 lúc 17:59

bạn tham khảo ở Câu hỏi của Đặng Phương Thảo - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Anh Lê Đức
Xem chi tiết
Dũng Senpai
30 tháng 5 2016 lúc 16:43

ta có a+b chia hết cho 5 thì tổng chữ số tận cùng của a và b là 5 hoặc 0

Lập bảng ra ta sẽ có bất cứ số nào lũy thừa 5 lên đều bất biến chữ số tận cùng nên sẽ chia hết cho 5^2

nhập hội ha

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Sơn
Xem chi tiết
Phạm Khánh Vân
22 tháng 10 2019 lúc 15:46

   1a. ( 210 + 1 )10 chia hết cho 125 = ( 1024 + 1 ) 10  chia hết cho 125 = 102510 chia hết cho 125 

Ta có : 1025 : 125 = 8.2 nên 102510 không thể chia hết cho 125 vì a chia hết cho b thì a nhân x chia hết cho b

   1b. 102018 + 53 chia hết cho 9 = ( 1 + 0 + 0 + 0 + ... ) + 125 = 1 + 8 = 9 nên 102018 + 53 chia hết cho 9

   2. x = 1 vì A =( 1 + 3 ) + ( 1 + 7 ) + ( 1 + 11 ) = 4 + 8 + 12 = 24

   Đây là đáp án mình làm thao khả năng của mk. Với lại câu 2 ko ghi rõ nên mk ko thể là chắc chắn đc  

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
20 tháng 9 2016 lúc 18:36

\(A=n^3-n\\ =n\left(n^2-1\right)\\ =n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

n; n-1; n+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp (1)

=> 1 trong 3 số trên chia hết cho 2

=> A chia hết cho 2 (2)

Từ (1) => một trong 3 số trên chia hết cho 3

=> A chia hết cho 3 (3)

2 và 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau (4)

Từ (2); (3); (4) => A chia hết cho 6 (đpcm)

Bình luận (0)
Hồ Thu Giang
20 tháng 9 2016 lúc 18:38

n- n 

= n(n2 - 1) = n(n2 - 12)

= n(n - 1)(n + 1)

Có n - 1 ; n ; n + 1 là 3 số nguyên liên tiếp (n thuộc Z)

=> trong 3 số đó luôn có ít nhất 1 số chia hết cho 2 và 1 số chia hết cho 3

=> Tích của chúng chia hết cho 6

=> n(n - 1)(n + 1) chia hết cho 6

=> n3 - n chia hết cho 6 (Đpcm)

Bình luận (0)
Phương Hà
Xem chi tiết

abc - cba = ( a x 100 + b x 10 + c ) - ( c x 100 + b x 10 + a ) = a x 99 + b x 10 - c x 99 + b x 10 = a x 99 - c x 99 

Vì a x 99 chia hết cho 11 , c x 99 chia hết cho 11 nên abc - cba cũng chia hết cho 11

2

a ) abcdeg = ab x 10000 + cd x 100 + eg = a x 9999 + cd x 99 + ( ab + cd +eg ) 

Vì a x 9999 chia hết cho 11 , cd x 99 chia hết cho 11 , ab + cd +eg chia hết cho 11 ( theo đề  ) nên abcdeg cũng chia hết cho 11

b ) CÂU NÀY MÌNH CHƯA NGHĨ RA NHA 

Bình luận (0)
Q.Ng~
Xem chi tiết
Phạm Mai Anh
13 tháng 8 2019 lúc 20:12

n^3-n=n(n^2-1)=n(n-1)(n+1)

ta thay n-1;n;n+1 la 3 STN lien tiep 

ma h cua 3 STN lien tiep luon chia het cho 2 va

Vay...

good luck

Bình luận (0)
Q.Ng~
13 tháng 8 2019 lúc 20:13

thạnks

Bình luận (0)
Lê Tuấn Nghĩa
13 tháng 8 2019 lúc 20:14

Ta có \(n^3-n=n\left(n^2-1\right)=n\left(n+1\right)\left(n-1\right)\)

Ta có n; n+1 ; n-1 là 3 số nguyên liên tiếp 

=> trong 3 số này luôn có 1 số chia hết cho 2 ; 1 số chia hết cho 3

=>\(n^3-n⋮6\)

Bình luận (0)
Do Khac Dinh
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Anh
6 tháng 11 2018 lúc 22:50

Ta có: 

\(\left(3n\right)^{100}=3^{100}.n^{100}\)

\(=3^4.3^{96}.n^{100}\)

\(=81.3^{96}.n^{100}⋮81\)

Vậy ....

Bình luận (0)
Incursion_03
6 tháng 11 2018 lúc 22:51

Ta có \(\left(3n\right)^{100}=3^{100}.n^{100}=81^{25}.n^{100}⋮81\forall n\)

Vậy...

~~~~~~~~~~~~~

Bình luận (0)
Ahwi
6 tháng 11 2018 lúc 22:54

Ta có \(3n^{100}=3^{100}.n^{100}=3^4.3^{96}.n^{100}\)

\(=81.3^{96}.n^{100}⋮81\)

\(\Rightarrow3n^{100}⋮81\left(dpcm\right)\)

=.=

Bình luận (0)
Trần Lê Bảo Châu
Xem chi tiết
Lê Song Phương
15 tháng 9 2023 lúc 19:38

 Cách 1: Cái này là định lý Fermat nhỏ thôi bạn. Tổng quát hơn:

 Cho số nguyên dương a và số nguyên tố p. Khi đó \(a^p\equiv a\left[p\right]\)

 Ta chứng minh định lý này bằng cách quy nạp theo a:

 Với \(a=1\) thì \(1^p\equiv1\left[p\right]\), luôn đúng.

 Giả sử khẳng định đúng đến \(a=k\left(k\inℕ^∗\right)\). Khi đó \(k^p\equiv k\left[p\right]\). Ta cần chứng minh khẳng định đúng với \(a=k+1\). Thật vậy, với \(a=k+1\), ta có:

 \(\left(k+1\right)^p=k^p+C^1_p.k^{p-1}+C^2_pk^{p-2}...+C^{p-1}_pk^1+1\)    (*)

 ((*) áp dụng khai triển nhị thức Newton, bạn có thể tìm hiểu trên mạng)

 (Ở đây kí hiệu \(C^n_m=\dfrac{m!}{n!\left(m-n\right)!}\) với \(m\ge n\) là các số tự nhiên và kí hiệu \(x!=1.2.3...x\)

 Ta phát biểu không chứng minh một bổ đề quan trọng sau: Với p là số nguyên tố thì \(C^i_p⋮p\) với mọi \(1\le i\le p-1\)

 Do đó vế phải của (*) \(\equiv k^p+1\left[p\right]\). Thế nhưng theo giả thiết quy nạp, có \(k^p\equiv k\left[p\right]\) nên \(k^p+1\equiv k+1\left[p\right]\), suy ra \(\left(k+1\right)^p\equiv k+1\left[p\right]\)

 Vậy khẳng định đúng với \(a=k+1\). Theo nguyên lí quy nạp, suy ra điều phải chứng minh. Áp dụng định lý này cho số nguyên tố \(p=7\) là xong.

 Cách 2: Đối với những số nhỏ như số 7 thì ta có thể làm bằng pp phân tích đa thức thành nhân tử để cm là được:

 \(P=a^7-a\) 

 \(P=a\left(a^6-a\right)\)

 \(P=a\left(a^3-1\right)\left(a^3+1\right)\)

 \(P=a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\left(a^2-a+1\right)\left(a^2+a+1\right)\)

Nếu \(a⋮7,a\equiv\pm1\left[7\right]\) thì hiển nhiên \(P⋮7\)

Nếu \(a\equiv\pm2\left[7\right];a\equiv\pm3\left[7\right]\) thì \(\left(a^2-a+1\right)\left(a^2+a+1\right)⋮7\), suy ra \(P⋮7\). Vậy \(a^7-a⋮7\)

Bình luận (0)
LÂM TRƯƠNG BẢO NGỌC
Xem chi tiết
Phạm Quang Nhàn
17 tháng 12 2021 lúc 18:58
S có chia hết cho 3 bạn nhé
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LÂM TRƯƠNG BẢO NGỌC
3 tháng 3 2022 lúc 15:27

Thế S là số nào bn mà chia hết cho 3 vậy bn ?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa