Chứng minh rằng 5m + 3 và 3m+2 là hai số nguyên tố cùng nhau, với m là số nguyên bất kì
=Cho n là số tự nhiên bất kì : Chứng minh rằng n+3 và 2n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau
k mik CMR rùi mà luwofi viết lắm thông cảm nha!!!
Gọi ƯCLN(n+3,2n+5) = d
=> n+3 chia hết cho d, 2n+5 chia hết cho d
=> 2(n+3) chia hết cho d, 2n+5 chia hết cho d
=> 2n+6 chia hết cho d,2n+5 chia hết cho d
=> (2n+6)-(2n+5) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d =>đpcm.
viết cho mình đi bạn mình dang làm đề kiểm tra
Chứng minh rằng :
a) Hai số tự nhiên liên tiếp bất kì nguyên tố cùng nhau
b) Hai số tự nhiên lẻ liên tiếp bất kì nguyên tố cùng nhau
chứng minh rằng
a) hai số lẻ liên tiếp
b) 2N+5 VÀ 3n+7
Bài 4: Cho số tự nhiên n bất kì. Chứng minh rằng hai số sau là hai số nguyên tố cùng nhau
a) (3n + 2) và (5n + 3)
b) (14n + 10) và (10n + 7)
5(3n+2)=15n+10
3(5n+3)=15n+9
hai số 15n+9 và 15n+10 là hai số tự nhiên liên tiếp nên ng.tố cùng nhau
chứng minh ( 2+3) và ( 2n+5) là 2 số nguyên tố cùng nhau (với n là số tự nhiên bất kì )
Gọi UCLN(2n+3,2n+5)=d
Ta có:2n+3 chia hết cho d
2n+5 chia hết cho d
=>(2n+5)-(2n+3) chia hết cho d
=>2 chia hết cho d
=>d={1,2}
Mà 2n+3 là số lẻ nên không chia hết cho 2
=>d=1
Vậy 2 số (2n+3) và (2n+5) nguyên tố cùn nhau với bất kì số tự nhiên n
Gọi UCLN(2n+3,2n+5)=d
Ta có:2n+3 chia hết cho d
2n+5 chia hết cho d
=>(2n+5)-(2n+3) chia hết cho d
=>2 chia hết cho d
=>d={1,2}
Mà 2n+3 là số lẻ nên không chia hết cho 2
=>d=1
Vậy 2 số (2n+3) và (2n+5) nguyên tố cùn nhau với bất kì số tự nhiên n
Bài 4: Cho số tự nhiên n bất kì. Chứng minh rằng hai số sau là hai số nguyên tố cùng nhau
a) (3n + 2) và (5n + 3)
b) (14n + 10) và (10n + 7)
b: Vì 14n+10 là số chẵn
và 10n+7 là số lẻ
nên 14n+10 và 10n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau
BÀI 1 :cho m và n thuộc N* thỏa (m,n)=1 tìm Ước chung lớn nhất của 2 số (4m+3n ; 5m + 2n)
BÀI 2: cho n là số tự nhiên bất kì chứng minh : ( 2n+5) là 2 số nguyên tố cùng nhau.
câu 1 :
Trong một số trường hợp, có thể sử dụng mối quan hệ đặc biệt giữa ƯCLN, BCNN và tích của hai số nguyên dương a, b, đó là : ab = (a, b).[a, b], trong đó (a, b) là ƯCLN và [a, b] là BCNN của a và b. Việc chứng minh hệ thức này khụng khú :
Theo định nghĩa ƯCLN, gọi d = (a, b) => a = md ; b = nd với m, n thuộc Z+ ; (m, n) = 1 (*)
Từ (*) => ab = mnd2 ; [a, b] = mnd
=> (a, b).[a, b] = d.(mnd) = mnd2 = ab
=> ab = (a, b).[a, b] . (**)
Chứng minh rằng 2 số tự nhiên liên tiếp bất kì luôn là 2 số nguyên tố cùng nhau
Gọi 2 STN liên tiếp là a và a+1
Đặt ƯCLN(a, a+1) = d
Ta có : a chia hết cho d
a+1 chia hết cho d
=> (a+1) - a chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
=> a và a+1 nguyên tố cùng nhau
hay 2 STN liên tiếp bất kỳ luôn nguyên tố cùng nhau
Cho n là số tự nhiên bất kì
Chứng minh ( n + 3) và (2n +5) là hai số nguyên tố cùng nhau
Gọi a là ƯCLN ( n+3 ; 2n+5 ) ĐK( n thuộc N(ko biết ghi dấu thuộc)
Ta có n+3 chia hết cho a và 2n+5 chia hết cho a
Suy ra: 2(n+3) chia hết cho a và 2n+5 chia hết cho a
Suy ra: 2n+6 chia hết cho a
Suy ra: (2n+6)-(2n+5) chia hết cho a
Suy ra: 1 chia hết cho a
Suy ra: n+3 và 2n+5 là NTCN
cho hai số A= 12n +1 , B= 30n+2 ( n là một số tự nhiên bất kì) chứng tỏ rằng A và B là hai số nguyên tố cùng nhau
Lời giải:
Gọi $d=ƯCLN(12n+1, 30n+2)$
$\Rightarrow 12n+1\vdots d; 30n+2\vdots d$
$\Rightarrow 5(12n+1)-2(30n+2)\vdots d$
$\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1$
$\Rightarrow ƯCLN(12n+1, 30n+2)=1$
$\Rightarrow 12n+1, 30n+2$ là hai số nguyên tố cùng nhau.