Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn phương linh
Xem chi tiết
Kuroba Kaito
4 tháng 6 2016 lúc 14:16

Ta có: Với x là số cố định => để A có GTNN thì x+3 có giá trị lớn nhất

=> x+3 là số nguyên âm lớn nhất

=>x+3=-1

=>x=-1-3

=>x=-4

Vậy x=-4 thì A có GTNN

Vũ Trọng Nghĩa
4 tháng 6 2016 lúc 17:10

\(A=\frac{x+3-3}{x+3}=1-\frac{3}{x+3}.\)( x thuộc Z và x # -3 )

A đạt giá trị nhỏ nhất khi \(\frac{3}{x+3}\)đạt giá trị lớn nhất 

Với x thuộc Z và x # -3 ta có : \(\frac{3}{x+3}\le\frac{3}{-2+3}=3\)=> giá trị lớn nhất của \(\frac{3}{x+3}\)= 3 khi x = -2 

Vậy GTNN A = 1 - 3 = - 2 Khi x = -2 

Nhân Mã
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
22 tháng 3 2018 lúc 19:32

\(A=\frac{x-13}{x+3}\inℤ\Leftrightarrow x-13⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3-16⋮x+3\)

      \(x+3⋮x+3\)

\(\Rightarrow16⋮x+3\)

tự làm tiếp!

b, \(A=\frac{x-13}{x+3}=\frac{x+3-16}{x+3}=\frac{x-3}{x-3}-\frac{16}{x+3}=1-\frac{16}{x+3}\)

để A đạt giá trị nhỏ nhất thì \(\frac{16}{x+3}\) lớn nhất

=> x+3 là số nguyên dương nhỏ nhất

=> x+3=1

=> x = -2

vậy x = -2 và \(A_{min}=1-\frac{16}{1}=-15\)

Đỗ Ngọc Liên
18 tháng 2 lúc 20:47

Ko bt

 

Sakamoto Sara
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
30 tháng 3 2016 lúc 19:57

Áp dụng BĐT giá trị tuyệt đối: \(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\)

Ta có:\(M=\left(\left|-x+1\right|+\left|x-3\right|\right)+\left|x-2\right|\ge\left|-x+1+x-3\right|+\left|x-2\right|=2+\left|x-2\right|\ge2\) với mọi x

Do đó MMin=2

\(M=2\Leftrightarrow\int^{\left(-x+1\right).\left(x-3\right)\ge0}_{x=2}\Leftrightarrow\int^{1\le x\le3}_{x=2}\Leftrightarrow x=2\)

Vậy MMin=2 tại x=2
 

Trần Thanh Quân
30 tháng 3 2016 lúc 19:51

GTNN của M  =6

Thân Thị Thảo Quỳnh
Xem chi tiết
nguyen le duy hung
Xem chi tiết
Trần Phương Anh
Xem chi tiết
Võ Thanh Lâm
Xem chi tiết
Lan Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Lan Anh Nguyễn
29 tháng 9 2016 lúc 17:51

Giúp mình với mn ơi, tối nay mình học rồi!

Nguyễn phương linh
Xem chi tiết
Ngọc Vĩ
11 tháng 6 2016 lúc 19:48

ĐKXĐ: \(\hept{\begin{cases}x\ne1\\x^2+x+1\ne0\end{cases}}\)

a/ \(R=1:\left[\frac{x^2+2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}+\frac{x+1}{x^2+x+1}-\frac{1}{x-1}\right]\)

    \(=1:\left[\frac{x^2+2+\left(x+1\right)\left(x-1\right)-\left(x^2+x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\right]=1:\left(\frac{x^2+2+x^2-1-x^2-x-1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\right)\)

     \(=1:\left[\frac{x^2-x}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\right]=1:\left[\frac{x\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\right]=1:\left(\frac{x}{x^2+x+1}\right)\)

       \(=\frac{x^2+x+1}{x}\)

b/ Ta có: \(R=\frac{x^2+x+1}{x}=3+\frac{\left(x-1\right)^2}{x}>3\)

                          Vậy R > 3