Võ Phương Vy

Những câu hỏi liên quan
Võ Phương Vy
Xem chi tiết
Murad đồ thần đao ( ☢ Ŧë...
27 tháng 2 2022 lúc 14:05

Những nv đc nhân hoá:

Hạt mưa

Sấm

Tác giả đã s/d cách nhân hoá:

Lấy hđ tính chất con người để chỉ hđ tính chất sự vật

Lấy những từ để gọi con người gọi sự vật.

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Thu Giang
27 tháng 2 2022 lúc 14:12

hat mưa  ông sấm

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Khánh An
9 tháng 3 2022 lúc 20:19

a) Trong khổ thơ trên, những vật nào được nhân hoá ?

Hạt mưa

Sấm

b) Tác giả áp dụng cách nhân hoá nào ?

Lấy hoạt động tính chất con người để chỉ hoạt động tính chất sự vật

Lấy những từ để gọi con người gọi sự vật.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
5 tháng 9 2018 lúc 9:37

a) Trong bài thơ trên các nhân vật sau đây được nhân hoá : bác kim giờ, anh kim phút, bé kim giây.

b) Những nhân vật ấy được nhân hoá bằng cách gọi là bác, là anh, là bé.

c) Em thích nhất hình ảnh :

"Bé kim giây tinh nghịch Chạy vút lên trước hàng"

Vì hình ảnh này đã tả chiếc kim giây thật hay : nó vừa nhỏ bé, mảnh mai vừa chạy nhanh trên mặt đồng hồ tựa như một cậu bé rất nhanh nhẹn và tinh nghịch.

Bình luận (0)
ngọc hân
Xem chi tiết
ha thi duong
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Minh
7 tháng 2 2018 lúc 17:37

-Những nhân vật được nhân hóa là:

hạt mưa: tinh nghịch

sấm:ông

chớp:chuồn

ao: khóc

mây:gánh nc

Bình luận (0)
ĐÀO ĐỨC THẮNG
24 tháng 2 2020 lúc 17:17

cờ lờ ơ tê

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
4 tháng 10 2023 lúc 23:59

Mèo, họa mi, Mặt Trời, gió, nhà, búp bê được nhân hóa. 

Bình luận (0)
Diệp Ngọc
Xem chi tiết
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
30 tháng 9 2023 lúc 0:26

Bài thơ có con sáo và con kiến, con nhện được nhân hóa. 

Chúng được nhân hóa bằng cách tả chúng giống như con người biết bắc cầu.

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
30 tháng 9 2023 lúc 23:21

Biện pháp nhân hóa trong hai khổ thơ trên có tác dụng miêu tả cây cau cũng giống như con người, có tình cảm và cảm xúc, tô đậm lên đặc điểm của cây cau. 

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
 Vũ Khánh Phương
2 tháng 4 2020 lúc 16:17

1.  

a,+ núi cao bởi có đất bồi 

núi chê dất thấp núi ngồi ở đâu

   + trâu ơi ta bảo trâu này

trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta

   + muôn dòng sông đổ biển sâu

biển chê sông nhỏ biển đâu hỡi còn

   + núi cao chi lắm núi ơi 

núi che mặt trời chẳng thấy người thương

   + sáng đi bóng hãy còn dài

trưa về bóng đã nghe ai bóng tròn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa