cho 13,8g hh A gồm Ca và kim loại X hóa trị 1 vào nước dư tạo ra 5,6 lít h2 và m (gam) hh y gồm 2 bazo
tính %mA và và giá trị của m
Cho hỗn hợp gồm kim loại M và Al (tỉ lệ mol 1 : 1) tan hoàn toàn trong nước dư, thu được 5,6 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y chứa hai chất tan. Sục khí CO2 dư vào Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 3,9
B. 15,6
C. 11,7
D. 7,8
hh X gồm 2 kim loại có hóa trị là I và II. Hòa tan hoàn toàn 19,9g hh X vào nước thu được V1 lít dd Y và 4,48 lít khí H2 (đktc). DD Z là dd hh của 2 axit HCl và H2SO4 trong đó số mol HCl gấp 2 lần số mol H2SO4
Trung hòa V1 lít dd Y bằng V2 lít dd Z tạo ra m (g) hh muối
Tính giá trị m (g)
hh d gồm fe và 1 kim loại m có hóa trị 2. hòa tan 9,6g hh d vào đ hcl dư.thì thu đc 4,48l khí (đktc). mặt khác khi hòa tan hoàn toàn 4,6g kim loại vào dd hcl dư thì thể tích h2 sinh ra chứa đến 5,6l (đktc). xác định kim loại m và tính khối lượng mỗi kim loại có trong hh
Gọi nFe=a(mol);nM=b(mol)⇒56a+Mb=9,6(1)
Fe+2HCl→FeCl2+H2
M+2HCl→MCl2+H2
nH2=a+b=0,2⇒a=0,2−b
Ta có :
56a+Mb=9,656a+Mb=9,6
⇔56(0,2−b)+Mb=9,6
⇔Mb−56b=−1,6
⇔b(56−M)=1,6
0<1,656−M<0,20<1,656−M<0,2
⇔M<48(1)
M+2HCl→MCl2+H2
⇒MM>4,60,25=18,4
+) Nếu M=24(Mg)
Ta có :
56a+24b=9,656a+24b=9,6
a+b=0,2a+b=0,2
Suy ra a = 0,15 ; b = 0,05
mFe=0,15.56=8,4(gam)
mMg=0,05.24=1,2(gam)
+) Nếu M=40(Ca)
56a+40b=9,656a+40b=9,6
a+b=0,2
Suy ra a = b = 0,1
mCa=0,1.40=4(gam)
mFe=0,1.56=5,6(gam)
Nung nóng m gam hh gồm A1 và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi pư xảy ra hoàn toàn, thu được hh rắn X. Cho X t/d với dd NaOH (dư) thu được dd Y, chất rắn Z và 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Sục khí CO2 (dư) vào dd Y, thu được 39 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 45,6.
B. 48,3.
C. 36,7.
D. 57,0.
Đáp án B
Rắn X phải có A1 dư vì chỉ có A1 mới phản ứng với dung dịch NaOH tạo khí H2. Mặt khác do phản ứng hoàn toàn nên Fe3O4 hết.
cho 15,6 g hh gồm kim loại M (hóa trị II) và Al (có tỉ lệ mol tương ứng là 1:2) vào bình đựng 13,44 lít khí Cl2 (đktc), sau khi các pư hoàn toàn thu được hh chất rắn X. Cho X tan hết trong dd HCl dư thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) thoát ra.
a) xác định kim loại M
b) mặt khác, hòa tan hoàn toàn 0,1 mol M và 0,2 mol Al vào dd HNO3 loãng dư, sau pư khối lượng dd tăng thêm 7,8g. Tính số mol HNO3 đã tham gia pư
a) \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_M=a\left(mol\right)\\n_{Al}=2a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> a.MM + 54a = 15,6 (1)
\(n_{Cl_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
M0 - 2e --> M+2
a--->2a
Al0 - 3e --> Al+3
2a-->6a
Cl20 + 2e --> 2Cl-1
0,6-->1,2
2H+1 + 2e --> H20
0,4<--0,2
Bảo toàn e: 2a + 6a = 1,6
=> a = 0,2
Thay vào (1) => MM = 24 (g/mol)
=> M là Mg
b) Xét \(m_{Mg}+m_{Al}=0,1.24+0,2.27=7,8\left(g\right)\)
=> Không có khí thoát ra
=> pư tạo ra sản phẩm khử là NH4NO3
PTHH: 4Mg + 10HNO3 --> 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O
0,1---->0,25
8Al + 30HNO3 --> 8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O
0,2--->0,75
=> nHNO3 = 0,25 + 0,75 = 1 (mol)
Chia hh X gồm Al và kim loại M (hóa trị không đổi) thành 3 phần bằng nhau:
P1: cho vào dd NaOH dư sau khi pứ xảy ra hoàn toàn thấy thoát ra 1,4874 lít khí H2(đktc) và còn lại một phần chất rắn không tan.
P2: đốt cháy trong V1 lít khí Oxi(đktc), thu được dd rắn Y gồm 4 chất. Để hòa tan hoàn toàn Y cần dùng vừa đủ 200ml dd gồm H2SO4 0,3M và HCl 0,4M thu được 0,9916 lít khí H2 (đktc) và dd chỉ chứa 10,64g hh các muối trung hòa.
1) Xác định kim loại M và tính giá trị V1
P3: Cho vào V2 lít dd CuSO4 0,5M khuấy đều sau khi pứ xảy ra hoàn toàn thu được 5,71g chất rắn. Tính giá trị V2
Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm thổ và một kim loại kiềm. Hòa tan hoàn toàn 7,2 gam X vào nước, thu được dung dịch Y và 1,792 lít khí H2. Dung dịch Z gồm a mol HCl, 2a mol H2SO4 và 3a mol HNO3. Trung hòa dung dịch Y bằng dung dịch Z tạo ra m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là
A. 14,490
B. 11,335
C. 15,470
D. 23,740
Câu 10: Cho m(g) hh Na2CO3 và Na2SO4 tác dụng hết với dd H2SO4 2M dư thu được 2,24 lít hh khí (ở đktc) có tỷ khối so với H2 bằng 27. Giá trị của m là
B. 11,6 gam A. 1,16 g C. 6,11g D. 61,1 gam.
Câu 11: Hỗn hợp X gồm có 3 kim loại Al, Mg, Fe. Lấy 6,7 g hhX tác dụng hết với dd H2SO4 thu được 5,6 lít H2 đktc và dd A. Cô cạn dd A thu được m (g) muối khan . Giá trị của m là :
C. 30,7g B. 7,2 gam A. 6,2g D. 31,7 gam.
Câu 12 : Thêm 100ml dd H,SO, vào 200ml dd NaOH 0,1M ta thu được dd X . Cho X tác dụng vừa đủ với 0,25g BaCl2 . Nồng độ của dd H2SO4 ban đầu là.
A. 1,6M B. 0,8M C. 2,6M D. 1,8M
hòa tan hết 12g hh A gồm Fe và kim loại M(hóa trị II) vào 200ml dd H2SO4 3.5M, được 6.72 lít khí H2 ở đktc. Mặt khác biết 3.6g kim loại M hòa tan vào 400ml dd H2SO4 1M thấy H2SO4 vẫn còn dư. Tìm kim loại M