Những câu hỏi liên quan
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
HUYNHTRONGTU
30 tháng 1 2021 lúc 16:34

A C B D E I O

a) Cùng bằng AD/AB=AD/AC.

b) tam giác BIE có góc AIB là góc ngoài nên góc AIB=góc IBE+góc IEB

mà góc IBE=IBD (gt) và góc IEB=góc ABD suy ra góc AIB=góc ABD+góc IBD=góc ABI

nên tam giác ABI cân tại A suy ra AI=AB=AC.

c)từ câu a) ta có BD/BE=CD/CE=DI/IE (do BI phân giác góc DBE)

suy ra CI phân giác góc DCE.

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Thu  Hương
6 tháng 2 2021 lúc 13:48

ABD =1/2 sđ BD (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung )

BED =1/2 sđ BD (góc nội tiếp) 

=> ABD=BED

ΔABD~ΔAEB

VÌ {BAD chung

     ABD=BED

=>AB/AE = AD/AB=>AB^2= AD.AE

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Lan  Nhi
15 tháng 2 2021 lúc 19:55

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
nguyễn đình thành
Xem chi tiết
Minh Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Khang
14 tháng 12 2023 lúc 18:13

Nènnfkgngngnldkduejebdnxncbxbdbjdkeo

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2023 lúc 14:52

a:

Xét (O) có

AB,AC là các tiếp tuyến

Do đó: BA=AC

Xét (O) có

\(\widehat{ABD}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến BA và dây cung BD

\(\widehat{BED}\) là góc nội tiếp chắn cung BD

Do đó: \(\widehat{ABD}=\widehat{BED}\)

=>\(\widehat{ABD}=\widehat{AEB}\)

Xét (O) có

\(\widehat{ACD}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến CA và dây cung CD

\(\widehat{DEC}\) là góc nội tiếp chắn cung DC

Do đó: \(\widehat{ACD}=\widehat{DEC}\)

=>\(\widehat{ACD}=\widehat{AEC}\)

Xét ΔABD và ΔAEB có

\(\widehat{ABD}=\widehat{AEB}\)

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔABD đồng dạng với ΔAEB

=>\(\dfrac{BD}{EB}=\dfrac{AB}{AE}=\dfrac{AC}{AE}\left(1\right)\)

Xét ΔACD và ΔAEC có

\(\widehat{ACD}=\widehat{AEC}\)

\(\widehat{CAD}\) chung

Do đó: ΔACD đồng dạng với ΔAEC

=>\(\dfrac{CD}{EC}=\dfrac{AC}{AE}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{BD}{EB}=\dfrac{CD}{EC}\)

=>\(BD\cdot EC=CD\cdot EB\)

b: Gọi giao điểm thứ hai của BI với (O) là F

Xét (O) có

\(\widehat{EBF}\) là góc nội tiếp chắn cung EF

\(\widehat{DBF}\) là góc nội tiếp chắn cung DF

\(\widehat{EBF}=\widehat{DBF}\)

Do đó: \(sđ\stackrel\frown{EF}=sđ\stackrel\frown{DF}\)

Xét (O) có \(\widehat{BID}\) là góc ở trong đường tròn và chắn hai cung BD và FE

nên \(\widehat{BID}=\dfrac{1}{2}\left(sđ\stackrel\frown{BD}+sđ\stackrel\frown{FE}\right)\)

=>\(\widehat{BID}=\dfrac{1}{2}\left(sđ\stackrel\frown{BD}+sđ\stackrel\frown{FD}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\stackrel\frown{BF}\left(3\right)\)

Xét (O) có

\(\widehat{ABF}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến BA và dây cung BF

nên \(\widehat{ABF}=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\stackrel\frown{BF}\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) suy ra \(\widehat{BID}=\widehat{ABF}\)

=>\(\widehat{ABI}=\widehat{AIB}\)

=>AB=AI

mà AB=AC

nên AB=AI=AC

Tỉ_Soái_Ca
Xem chi tiết
Giản Nguyên
3 tháng 6 2018 lúc 17:16

a, ta có: góc IBA = góc IBD + góc DBA

mà góc IBD = góc IBE (vì BI là tia phân giác góc DBE )

      góc DBA = góc BEI ( góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung DB)

=> góc IBE = góc IBE + góc BEI

mà góc AIB = góc IBE + góc BEI ( góc ngoài tam giác IBE)

=> góc AIB = góc IBE (=góc IBE + góc BEI)

=> tam giác IAB cân tại A

=> AI = AB

mà AB = AC (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

=> AB = AC = AI (đpcm)

b, từ câu a, ta được tam giác AIC là tam giác cân tại A

=> góc ACI = góc AIC

Mà góc ACD = góc CEI ( góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung CD)

=> góc DCI = góc ACI - góc ACD = góc AIC - góc CEI (1)

ta lại có: góc ICE + góc CEI = góc AIC (góc ngoài tam giác CIE )

=> góc ICE = góc AIC - góc CEI  (2)

Từ (1) và (2) => góc ICE = góc DCI 

hay CI là phân giác góc DCE (đpcm)

Hải Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Uyên trần
24 tháng 3 2021 lúc 19:25

Cho (O) điểm A ở bên ngoài đường tròn,Vẽ các tiếp tuyến AB AC và cát tuyến ADE,Gọi H là trung điểm của DE,Chứng minh 5 điểm A B H O C cùng thuộc 1 đường tròn,Toán học Lớp 9,bài tập Toán học Lớp 9,giải bài tập Toán học Lớp 9,Toán học,Lớp 9

Anh Trung
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 1 2023 lúc 22:38

a: góc ABH=góc ABM=1/2*sđ cung BM

góc AEB=1/2(sđ cung BC+sđ cung DM)

=1/2(sđ cung BC+sđ cung MC)

=1/2*sđ cung BM

=>góc AEB=góc ABE

=>ΔABE cân tại A

mà AH là phân giác

nên AH vuông góc với BE

b: Xét ΔMDE và ΔMBD có

góc MDE=góc MBD

góc DME chung

Do đó: ΔMDE đồng dạng với ΔMBD

=>MD/MB=ME/MD

=>MD^2=MB*ME